Tiêu chuẩn bậc 3 trình độ kỹ năng nghề sơn ô tô quân sự được quy định tại Điều 46 Thông tư 136/2017/TT-BQP quy định danh mục, tiêu chuẩn bậc trình độ kỹ năng nghề của công nhân quốc phòng tương ứng với nghề đặc thù chuyên ngành kỹ thuật xe - máy do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành, theo đó:
1. Kiến thức chuyên môn
Hiểu được các ký hiệu vật
, thiết bị trong dây chuyền sơn ô tô. Tính toán, lập được các định mức thời gian, tiêu hao vật tư cho sơn ô tô. Biết đánh giá, phân tích và có khả năng tổng hợp, khái quát để đưa ra giải pháp, sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động; làm việc độc lập, tự chủ; hướng dẫn cho công nhân có bậc kỹ thuật bậc thấp hơn làm việc hiệu quả, đúng
sự:
1. Kiến thức chuyên môn
Nắm vững tính chất, điều kiện kỹ thuật và quy trình công nghệ sơn ô tô hiện đại; tiêu chuẩn, điều kiện kỹ thuật quy định cho từng bề mặt sơn; tên gọi, tính chất, quy định bảo quản; sử dụng vật liệu, dụng cụ, thiết bị trong dây chuyền sơn hiện đại; quy định bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa các trang, thiết bị trong dây
được khái niệm mặt cắt, hình cắt, đường, vết tiếp xúc, giao tuyến; quy ước dung sai lắp ghép của mối ghép lỏng, ghép chặt và mối ghép trung gian; kim loại, hợp kim, phi kim loại, ký hiệu của một số loại vật liệu thông thường như: Gang, thép; trở kháng, trở cảm, hiện tượng cảm ứng điện từ, nam châm điện, nam châm vĩnh cửu; tác dụng, cấu tạo, nguyên lý
được khái niệm về hình chiếu, giao tuyến, phương pháp tìm hình chiếu; đặc điểm của mối ghép, dung sai lắp ghép theo TCVN; tên gọi, thành phần, tính chất, ký hiệu, phạm vi sử dụng của các vật liệu kim loại, phi kim loại: Cao su, gỗ; tên gọi, tính chất, quy định sử dụng dầu, mỡ, nhiên liệu dùng cho trạm nguồn điện; tính năng, công dụng, cách sử dụng các
nguồn điện; nội dung bảo dưỡng 2, sửa chữa nhỏ đối với trạm nguồn điện thông dụng và một số nội dung bảo dưỡng theo quy định của nhà sản xuất đối với trạm nguồn điện mới được trang bị. Nắm chắc các quy định về dung sai, tính chất lắp ghép và các loại lắp ghép; ký hiệu của kim loại, phi kim loại, vật liệu điện, nhiên liệu, dầu, mỡ thường dùng.
2. Kỹ
nghề sửa chữa tổng thành trạm nguồn điện:
1. Kiến thức chuyên môn
Nắm được quy định về định mức lao động, vật tư, phụ tùng, xăng, dầu, mỡ sử dụng trong niêm cất, bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa trạm nguồn điện; nguyên lý làm việc của trạm nguồn điện mới được trang bị; quy trình công nghệ gia công, sửa chữa phục hồi một số chi tiết đơn giản của
định, định mức lao động, vật tư, vật liệu, nhiên liệu, dầu, mỡ trong niêm cất, bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa trạm nguồn điện. Nắm chắc các quy định, quy ước trong bản vẽ lắp, bản vẽ công nghệ, bản vẽ thiết kế theo TCVN; phương pháp xác định dung sai của các chi tiết trên trạm nguồn điện; sơ đồ nguyên lý mạch điện tổng hợp lắp trên trạm nguồn điện; tiêu
được tính chất, công dụng và phạm vi sử dụng của vật liệu bán dẫn; cấu tạo, nguyên lý và quy trình sử dụng các máy đo: Máy đo cáp, máy đo điện trở, máy đo hiện sóng, máy đo kỹ thuật số; tiêu chuẩn sửa chữa lớn trạm nguồn điện; mạch điện điều khiển của trạm nguồn điện mới được trang bị. Nắm vững kích thước, tiêu chuẩn kỹ thuật của các cụm, chi tiết
nghề sửa động cơ - gầm trạm nguồn điện:
1. Kiến thức chuyên môn
Nắm được khái niệm mặt cắt, hình cắt, đường, vết tiếp xúc, giao tuyến; quy ước dung sai lắp ghép của mối ghép lỏng, ghép chặt và mối ghép trung gian; khái niệm kim loại, hợp kim, phi kim loại; ký hiệu của một số loại vật liệu thông thường; tác dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của
năng nghề sửa chữa động cơ - gầm trạm nguồn điện:
1. Kiến thức chuyên môn
Nắm được khái niệm về hình chiếu, giao tuyến, phương pháp tìm hình chiếu; khái niệm, đặc điểm của mối ghép, dung sai lắp ghép theo TCVN; tên gọi, thành phần, tính chất, ký hiệu, phạm vi sử dụng của các vật liệu kim loại, phi kim loại: Đồng, nhôm, gang, thép, cao su, gỗ
năng nghề sửa chữa động cơ - gầm trạm nguồn điện:
1. Kiến thức chuyên môn
Nắm được quy ước vẽ hình chiếu trục đo, mặt cắt, giao tuyến của vật thể đơn giản; phương pháp gia công áp lực, gia công cắt gọt sửa chữa chi tiết; quy trình lắp đặt trục cam, điều chỉnh khe hở xu páp, điều chỉnh phanh; nội dung, quy trình bảo dưỡng 2 và sửa chữa nhỏ động
năng nghề sửa chữa động cơ - gầm trạm nguồn điện:
1. Kiến thức chuyên môn
Nắm được phương pháp tìm giao tuyến, tìm vết; các ký hiệu, quy ước trên bản vẽ lắp, bản vẽ công nghệ theo TCVN; quy định về định mức lao động, vật tư, phụ tùng, xăng, dầu, mỡ sử dụng trong niêm cất, bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa động cơ - gầm trạm nguồn điện; quy trình công
năng nghề sửa chữa động cơ - gầm trạm nguồn điện:
1. Kiến thức chuyên môn
Nắm được đặc điểm công nghệ gia công kim loại và hợp kim: Đúc, gia công áp lực, hàn cắt kim loại; quy trình công nghệ gia công sửa chữa một số chi tiết của động cơ và các cụm hệ thống gầm trạm nguồn điện. Nắm được quy định, định mức vật tư, vật liệu, nhiên liệu, dầu, mỡ
các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhiên liệu, dầu, mỡ, chất lỏng công tác và các biện pháp bảo quản; những yếu tố ảnh hưởng đến công suất động cơ, nguyên nhân hư hỏng động cơ - gầm trạm nguồn điện. Nắm chắc yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa lớn động cơ - gầm trạm nguồn điện mới được trang bị; quy định về định mức lao động, vật tư, phụ tùng
sửa chữa điện trạm nguồn điện:
1. Kiến thức chuyên môn
Nắm được khái niệm kim loại, hợp kim, phi kim loại, vật liệu điện; hiểu được ký hiệu của một số loại vật liệu thông thường: Hợp kim đồng, chất bán dẫn, chất cách điện, môi chất điện ly; khái niệm trở kháng, trở cảm, hiện tượng cảm ứng điện từ, hiện tượng hỗ cảm, dòng fu cô, nam châm điện
sửa chữa điện trạm nguồn điện:
1. Kiến thức chuyên môn
Nắm được quy ước, ký hiệu, tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật trên bản vẽ sơ đồ điện trạm nguồn điện; ký hiệu, tính chất của vật liệu dẫn điện, cách điện và bán dẫn điện; tên gọi, tác dụng, nguyên lý làm việc của đồng hồ và trang bị điện lắp trên trạm nguồn điện; tác dụng, cấu tạo, nguyên lý làm
sửa chữa điện trạm nguồn điện:
1. Kiến thức chuyên môn
Nắm được nội dung bảo dưỡng 2, sửa chữa nhỏ, hiện tượng, nguyên nhân các yếu tố gây hư hỏng, biện pháp nâng cao tuổi thọ trang bị điện trạm nguồn điện và một số nội dung bảo dưỡng trang bị điện trạm nguồn điện mới được trang bị. Nắm vững ký hiệu, tiêu chuẩn cách điện của các loại vật liệu
kỹ thuật, quy định bảo quản, sử dụng các vật tư, linh kiện, vật liệu điện theo TCVN; tác dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của mạch điều khiển tự động, điều khiển tự động kỹ thuật số, các linh kiện điện tử bán dẫn thông dụng và các trang bị điện, khí cụ điện trên các trạm nguồn điện thông dụng. Nắm chắc nội dung bảo dưỡng trang bị điện trạm nguồn
sửa chữa điện trạm nguồn điện:
1. Kiến thức chuyên môn
Nắm được tên gọi, tính chất vật liệu điện sử dụng trong sửa chữa trạm nguồn điện; tiêu chuẩn kỹ thuật và quy trình kiểm tra sửa chữa các chi tiết; yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ trang bị điện trạm nguồn điện mới được trang bị; những yếu tố về môi trường, điều kiện sử dụng ảnh