Giấy chứng nhận QSDĐ của giấy chứng nhận QSDĐ cấp cho hộ gia đình, vì thế đó là tài sản chung hợp nhất của tất cả thành viên trong gia đình. Khi định đoạt tài sản trên, phải có sự đồng ý và ký tên của tất cả thành viên trong gia đình. Theo quy định định của bộ luật dân sự 2005 con chưa thành niên thì bố mẹ là người giám hộ đương nhiên, vì thế nếu
sản có thể lập di chúc nhưng di chúc đó cũng chưa có hiệu lực (đến khi người có di chúc chết). Vì vậy, việc cán bộ ngân hàng yêu cầu gia đình bạn phải thực hiện các thủ tục về thừa kế khi vay vốn là không đúng pháp luật, không cần thiết và không có giá trị pháp lý.
3. Vấn đề từ chối di sản, khước từ di sản được quy định tại Điều 642 Bộ luật dân sự
) ... (Trong khi đó sổ đỏ cô e (B) thì bà nội e vẫn giữ). nhà e không có tiền trả ngân hàng đến lúc ngân hàng vào nói này nói nọ. (họ nói lừa Đảo ngân hàng....nhưng e đã cãi họ răng trách nhiêm ngân hàng làm không đúng. Làm thiếu Trách nhiệm trong sổ đỏ có ghi rõ ráp ranh giới nhà ai đông tay nam bắc.... rồi thì họ k cãi đk họ vận động trả dần...(e đặt vấn đề
quyết định tịch thu sung quỹ nhà nước đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật;
3. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý sử dụng hoặc chủ trì xử lý tài sản nhà nước;
4. Ngân hàng, tổ chức tín dụng đối với tài sản bảo đảm;
5. Chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự, cá nhân, tổ chức khác có thẩm
Theo quy định Bộ Luật dân sự 2005, bên nhận thế chấp được giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở trong thời gian nhận thế chấp, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Muốn bán ngôi nhà đang thế chấp tại ngân hàng, anh có thể thỏa thuận với bên mua nộp thay cho anh phần tiền mà anh còn nợ ngân hàng và giải chấp, sau đó nhận giấy chủ quyền để
Kính chào LS Tôi có mua một căn nhà đất của ông A với giá 220 triệu đồng, hợp đồng công chứng đã ký. Nhưng hiện nay ông A đã dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đi vay ngân hàng. Hỏi: Tôi có kiện ngân hàng và ông A hay không? Nếu được thì kiện theo điều khoản nào?
Hồi đó gia đình tôi , có mua miếng đất ở QL 50 . Bình Chánh .. lúc giao dịch mua bán bà Lý , và ông Phước ( chủ đất ) nói : sẽ có sổ hồng, như từ năm 2002 đến thời điểm 2005 vẫn chưa có .. chúng tôi , đã giao số tiền là 150 cây vàng .. đến năm 2006, chúng tôi ! nộp đơn khởi kiện ..đến 2010, tòa án bắt đầu thụ lý đến 2012, thì tòa án dân sự
. Vậy gia đình tôi phải làm gì để lấy lại quyển sổ đỏ . Chúng tôi vẫn thường xuyên ra công ty dòi trả sổ nhưng giám đốc chỉ hứa và lại để đấy . Xin luật sư cho biết trường hợp của chúng tôi nên làm thế nào để lấy lại sổ . Chúng tôi đã bị lừa ?
Tôi có một người em hiện đang vay vốn của ngân hàng và sắp đến ngày đáo hạn hợp đồng, em tôi có hỏi với tôi nhờ dân luật tư vấn giùm: Bên nhân viên tư vấn ngân hàng có gọi nói là nếu em tôi không có nguồn ở ngoài mượn được số tiền đã vay ngân hàng để thanh lý thì ngân hàng sẽ cho vay với lãi suất là 0.5% 1 ngày trên tổng số tiền đã vay, và phải
Hợp đồng vay mượn tiền của gia đình bạn và ngân hàng NNPTNT là giao dịch dân sự, do đó khi giao kết hợp đồng sẽ căn cứ vào sự thỏa thuận của hai bên và trên hợp đồng sẽ có những qui định về việc chấm dứt hợp đồng hay gia hạn trên hợp đồng . Vì vậy bạn nên xem lại hợp đồng có qui định những trường hợp sẽ được gia hạn hay không bạn nhé. Nếu không
Chào luật sư! Cho e hỏi về việc bố mẹ em có vay ngân hàng 1,4 tỷ thế chấp sổ đỏ ( 390m2) từ năm 2011 đến năm 2014 để kinh doanh, nhưng do thua lỗ nên không có khả năng chi trả số nợ. Nhưng đầu năm nay bố e mới mất cho e hỏi ngân hàng sẽ xử lý như thế nào ạ. Lúc bố mẹ e vay giá đất cao, đất nhà e được 7 tỷ ạ. - Nếu trong trường hợp ngân hàng
Xin cho hỏi: tại điểm 5 điều 144 luật dân sự quy định "người đại diện không được xác lập thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ 3 mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác". Như vậy trong TH chủ DNTN là người đứng tên trên bìa đỏ và bảo lãnh cho DNTN vay vốn Ngân hàng, như
Gia Đình tôi có 1 quyển sổ đỏ mang tên chủ sở hữu là của bà nội tôi Bà tôi có 6 người con. hiện nay người con cả và con út mang quyển sổ ấy đi thế chấp ngân hàng lấy 1 số tiền.nhưng chưa được sự đồng ý của những người còn lại trong gia đình.. biết rằng hiện tại khi thời điểm mang đi thế chấp đó bà tôi mất năng lực về nhận biết nên không trao
Cách đây 2 năm gia đình tôi có thế chấp sổ đỏ để vay ngân hàng 400 triệu,khi đó ngân hàng định giá thửa đất đó 900 triệu Gia đình đã trả lãi hàng tháng đầy đủ và 50 triệu tiền gốc.Nay đến hạn trả 70 triệu tiền gốc nữa nhưng gia đình mất khả năng thanh toán(vay 400 triệu từ tháng 7 trả gốc dần từng năm đến tháng 7 năm 2016 phải trả hết) Xin hỏi
Cách đây khoảng 3 tuần ngày 09/10/2014 em có ra ngân hàng vietcombank thực hiện chuyển tiền, nhưng e đã chuyển nhầm tài khoản khác, e đã nhờ ngân hàng và tự liên hệ với chủ tài khoản trên để lấy lại tiền nhưng bên chủ tài khoản không hợp tác .Em nghĩ là bên kia có ý định lừa em để quỵt số tiền đó.Luật sư cho em hỏi là giờ em
theo quy định tại khoản 4 Điều 70 của Luật này.
Điều 76. Quản lý tài sản riêng của con
1. Con từ đủ 15 tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.
2. Tài sản riêng của con dưới 15 tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự do cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của con
Theo tôi biết thì các ngân hàng đều có ban pháp chế mạnh, đủ sức giải quyết những vụ việc tương tự thế này nên việc bạn hỏi khiến tôi khá bất ngờ.
Như bạn nêu thì có lẽ đây là các giao dịch dân sự nên việc công an tham gia giải quyết (thu giữ xe) có thể chưa chuẩn về mặt pháp lý, trừ trường hợp họ thu giữ trên cơ sở xử ý vi phạm hành chính
là 200.000.000, và ông ngoại tôi được nhận lãi là 2 triệu đồng một tháng. Sự việc này xảy ra Ông ngoại tôi giấu gia đình vợ con để cho vay, mà không hỏi bất cứ thành viên nào trong nhà. Tháng 1/2013 Vụ việc vỡ lở ra khi chẳng may ông ngoại bị tai nạn, nguy kịch và mất. Và chính bà em dâu, đến khi ông tôi mất mới nói ra sự việc thế chấp sổ đỏ. Ông