kế tôi (khoảng 20 năm). Tôi cũng đã có gia đình (5 con – 4 nam, 1 nữ); chị ruột có 1 con (là nữ) hiện đang sống tại mảnh đất trong khu vườn của cha mẹ ruột tôi, chỉ ở tạm chưa có quyền sử dụng mảnh đất đang ở. Cũng vì lý do riêng, tôi chuyển nhượng cho em gái út 1 mảnh đất (6x12m) được sự đồng ý của mẹ kế và em trai tôi với giá 28 triệu, không
hai cô cũng như anh em chúng tôi, gia đình muốn bán căn nhà của bà nội để lại. Tuy nhiên, người anh còn ở đấy không chấp nhận, đồng thời muốn chiếm luôn căn nhà đó. Vậy, luật sư cho chúng tôi biết nên xử lý như thế nào? Sau khi bán được nhà thì phải phân chia thế nào?
Khoản 1 Điều 687 Bộ luật Dân sự 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 quy định vấn đề này như sau:
“Trong trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì không thực hiện việc phân chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương
Xin chào Luật sư, Làm ơn tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Bố mẹ tôi đã lập di chúc, có công chứng di chúc chia thừa kế cho các con. Trong di chúc có nêu ai trong bố mẹ tôi ra đi sau sẽ là người trao di chúc cho các con. Bố tôi đã mất. Mẹ tôi hiện lẫn, không còn đủ năng lực hành vi dân sư nữa. 1. Vậy trong trường hợp này chúng tôi (các con của bố mẹ
Do cha mẹ ông mất không để lại di chúc nên căn cứ theo điều 675 Bộ luật Dân sự, 2 anh em thuộc dạng thừa kế theo pháp luật. Vì thế, để nhận được phần di sản này, 2 anh em phải tiến hành thủ tục khai nhận di sản đối với căn nhà do cha mẹ để lại.
Theo Luật Thuế thu nhập cá nhân - TNCN 2007, sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định thì thu nhập từ
Luật sư cho tôi hỏi thủ tục, giấy tờ trong việc nhận sản thừa kế của người đã chết không có di chúc: - Hộ gia đình tôi có có GIấy Chứng nhận quyền sử dụng đất ở năm 2003. Ở bìa ghì là " Hộ gia đình ông Nguyễn Văn A- bố đẻ của tôi. - Tại thời điểm 2003, Hộ khẩu gia đình tôi gồm: Bà nội, bố, mẹ, và 3 người con. - Năm 2012, bà nội
Điều 680 Bộ luật Dân sự (BLDS) quy định: Trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại mà sau đó một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản.
Trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa được hoặc đã được tòa án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết
Điều 641 Bộ luật Dân sự (BLDS) quy định, trong trường hợp những người có quyền thừa kế di sản của nhau đều chết cùng thời điểm hoặc được coi là chết cùng thời điểm do không thể xác định được người nào chết trước (sau đây gọi là chết cùng thời điểm) thì họ không được thừa kế di sản của nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đó
Cha mẹ tôi có 4 người con. Năm 2000, cha mẹ qua đời , để lại một thửa đất thổ cư, nhưng không để lại di chúc. Hiện nay 2 người con trai đang chia nhau mảnh đất này để sử dụng mà không quan tâm đến hai chị em gái chúng tôi. Vậy , chúng tôi là con gái có được hưởng thừa kế tài sản của cha mẹ hay không? Chúng tôi phải yêu cầu cơ quan nào có thẩm
vẫn được xem là tài sản thừa kế của các đồng thừa kế, nên họ có quyền yêu cầu phân chia. Chỉ khi nào có sự đồng ý của các đồng thừa kế, ông mới được phép tu sửa hoặc xây dựng nhà và thực hiện các quyền khác của chủ sở hữu.
Ngoài ra, theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự, trường hợp phát sinh tranh chấp, ông có quyền làm đơn yêu cầu Tòa án
Nếu ba mẹ chị không để lại di chúc, việc chia thừa kế sẽ tiến hành theo quy định của pháp luật. Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 676 Bộ Luật Dân sự: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Nếu không còn ai khác cùng hàng theo quy định này, thì 5 anh em của chị là những
luật Dân sự đã có quy định trường hợp có người thừa kế mới sẽ được giải quyết như sau:
Trong trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì không thực hiện việc phân chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương ứng với phần di sản của người đó
không đẻ lại di chúc , năm 2010 bố tôi mất và cũng không dặn lại tài sản của ông bà để lại cho ai. Vậy chúng tôi là cháu có được hưởng tài sản mà ông bà nội tôi đẻ lại không?
Cháu xin chào luật sư! Cháu xin phép hỏi một việc sau: Nhà ông nội cháu có 5 anh em: 4 người con trai và 1 người con gái. bố cháu là con cả, ông nội cháu mất đã lâu còn bà nội cháu, bà cháu sống taị nhà chú ba. Năm 2001 quê cháu đã thực hiện dồn ruộng từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn những người có ruộng được chia là: 540m2 và số m2 ruộng của bà
Luật sư cho em hỏi di chúc do bà em làm cho 1 con gái và 2 cháu gái đồng thừa kế phần đất của bà. Vậy có phải đất của bà được chia đều làm 3 phần như nhau có đúng không ạ? Mong luật sư tư vấn dùm em.
Em xin luật sư tư vấn! Vợ em năm nay 22t, bố ruột của vợ em mất năm vợ em mới 2 tháng tuổi. Sau khi ông mất, gia đình bên Nội của vợ e, tìm cách đuổi 2 mẹ con về bên ngoại, trước đấy Bố mẹ vợ e đã được chia một sào đất, nhưng khi ông mất (tức năm 1991). Đến năm 2012 bên nội các bác của vợ chiếm đoạt mảnh đất bán chia nhau. Đến nay từ thời điểm
Tôi có một người cháu mới 7 tuổi. Bố mẹ cháu tôi đã chết cách đây 5 năm. Trước khi chết bố mẹ cháu tôi có để lại khối tài sản là quyền sử dụng đất 5000m2 mang tên bố cháu tôi là hộ ông Dương văn thủy. không có di chúc. Nay tôi muốn tiến hành phân chia thừa kế 5000m2 đó cho cháu tôi. Tôi phải làm như thế nào? cháu tôi mới 7 tuổi có được quyền sử
Kính chào Luật Sư Em sinh sống ở TPHCM đã hơn 10 năm nhưng hộ khẩu em vẫn ở dưới quê Giờ em đã có nhà riêng tại TPHCM, kế hoạch sau này em định về quê sinh sống nên em chưa nghĩ đến việc cắt hộ khẩu dưới quê. Nhưng vì giá điện nước quá cao với người tạm trú nên vợ chồng em định nhập hộ khẩu HCM Em phân vân nếu em nhập hộ khẩu HCM rồi thì sau
bệnh, có người cháu của bà X lại ở chăm sóc bà X, khi bà X chết, người cháu này tiếp tục không dọn đi, và không trả nhà cho mẹ tôi. Xin hỏi Luật sư: Việc bà X là người thuê nhà có được để lại thừa kế đối với việc thuê nhà hay không? Nay nhà đã xuống cấp, người cháu này tự ý làm đơn xin chính quyền địa phương và Tòa án (nơi thụ lý vụ kiện đòi lại nhà
Rất mong các luật sư có thể giúp em vấn đề này: Nhà em có một lô đất mang tên của mẹ em, mà mẹ em đã mất hơn 10 năm, và khi mất thì không để lại di chúc. giờ đây em muốn chuyển quyền sử dụng đất sang tên em (em sinh năm 1985) và em gái của em cùng sở hữu chung theo hàng thừa kế thứ nhất. Tuy nhiên chính quyền địa phương lại không chịu xác nhận