Kiểm soát viên tại VIETTEL được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Viên Văn. Gần đây tôi thấy VIETTEL có đăng tin tuyển dụng một số vị trí và tôi có quan tâm đến vị trí kiểm soát viên nhưng vì tập đoàn này là doanh nghiệp nhà nước nên tôi không rõ là vị trí này có được pháp luật quy
Chức năng của Tổng Giám đốc VIETTEL được quy định tại Điều 39 Nghị định 101/2014/NĐ-CP về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Viễn thông Quân đội như sau:
- Tổng Giám đốc là đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại VIETTEL, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước tại VIETTEL và đối với các công ty con do VIETTEL nắm giữ 100% vốn
Tiêu chuẩn và điều kiện của Tổng Giám đốc VIETTEL được quy định tại Điều 40 Nghị định 101/2014/NĐ-CP về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Viễn thông Quân đội như sau:
- Tổng Giám đốc là đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại VIETTEL, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước tại VIETTEL và đối với các công ty con do VIETTEL
Chính phủ chấp thuận.
- Nhiệm kỳ của Tổng Giám đốc không quá 5 năm, Tổng Giám đốc có thể được bổ nhiệm lại.
Liên quan đến nội dung trên, Ban biên tập thông tin thêm đến bạn những quy định khác về miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc của doanh nghiệp nhà nước tại Điều 101 Luật Doanh nghiệp 2014 như sau:
1. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc bị miễn
Giám đốc VIETTEL thiếu trách nhiệm, không thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình mà dẫn đến một trong các vi phạm sau đây thì bị miễn nhiệm; tùy theo mức độ vi phạm và hậu quả phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật:
- Để VIETTEL lỗ;
- Để mất vốn nhà nước;
- Quyết định dự án đầu tư không hiệu quả, không thu hồi
giao; Nhà nước điều chỉnh giá (đối với sản phẩm, dịch vụ do Nhà nước định giá); ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp; tăng hoặc giảm vốn nhà nước; Nhà nước điều chỉnh cơ chế, chính sách hoặc yêu cầu công ty di dời, thu hẹp địa điểm sản xuất, kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ tiêu năng suất lao động và lợi nhuận của công ty; thực hiện nhiệm vụ chính
quyết định vốn điều lệ khi thành lập và điều chỉnh vốn điều lệ trong quá trình hoạt động của VIETTEL.
8. Quyết định việc góp vốn, nắm giữ, tăng, giảm vốn của VIETTEL tại các doanh nghiệp khác ở trong nước; tiếp nhận công ty con, công ty liên kết của VIETTEL ở trong nước sau khi được Bộ Quốc phòng phê duyệt chủ trương.
9. Quyết định việc góp vốn
thì Tổng Giám đốc không được thưởng, không được nâng lương và bị xử lý kỷ luật tùy theo mức độ vi phạm:
a) Để VIETTEL lỗ.
b) Để mất vốn nhà nước.
c) Quyết định dự án đầu tư không hiệu quả, không thu hồi được vốn đầu tư, không trả được nợ.
d) Không bảo đảm tiền lương và các chế độ khác cho người lao động ở VIETTEL theo quy định của pháp
.
Thông thường, bộ máy giúp việc của những doanh nghiệp nhà nước sẽ bao gồm những phòng ban sau: Phòng Kỹ thuật – Tư vấn; Phòng Kế hoạch – Kinh doanh; Phòng Kế toán – Tài chính; Phòng Tổ chức - Hành chính và các phòng ban khác. Những phòng ban này sẽ hỗ trợ, tham mưu giúp việc cho Tổng Giám đốc để đưa ra những quyết định phù hợp với mục tiêu hoạt động
. VIETTEL sử dụng quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu vốn nhà nước tại các doanh nghiệp tham gia Tập đoàn mà VIETTEL góp vốn và quyền của cổ đông, thành viên để phối hợp, định hướng hoạt động của Tập đoàn:
a) Sử dụng bộ máy quản lý, điều hành tại VIETTEL hoặc thành lập bộ phận riêng để nghiên cứu, hoạch định chiến lược, đề xuất giải pháp phối hợp, định hướng
Vốn do VIETTEL đầu tư ở doanh nghiệp khác được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Ngọc Hạnh, em đang là sinh viên năm cuối tại Đại học Kinh tế. Em đang làm một chuyên đề liên quan đến Tập đoàn viễn thông quân đội Việt Nam, để hoàn thành chuyên đề, em có thắc mắc muốn nhờ
Quyền và nghĩa vụ của VIETTEL trong việc quản lý vốn đầu tư ở doanh nghiệp khác được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Hải Vy, em đang là sinh viên năm cuối tại Đại học Mở TPHCM. Em đang làm một chuyên đề liên quan đến Tập đoàn viễn thông quân đội Việt Nam, để hoàn
đại diện đã được VIETTEL ủy quyền thì không được giao, ủy quyền lại cho người khác đại diện thay mình biểu quyết, quyết định các nội dung đã được chủ sở hữu phần vốn nhà nước ủy quyền, cho ý kiến.
Ngoài ra, người đại diện theo ủy quyền của doanh nghiệp còn được quy định tại Điều 15 Luật Doanh nghiệp 2014 như sau:
1. Người đại diện theo ủy quyền
quả sản xuất kinh doanh; giám sát tình hình tài chính; gửi các báo cáo định kỳ (quý, năm), báo cáo bất thường và báo cáo đột xuất theo yêu cầu của VIETTEL, các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
c) Báo cáo kịp thời, đề xuất những giải pháp đối với VIETTEL về tình hình doanh nghiệp hoạt động thua lỗ; không bảo đảm
khách quan ảnh hưởng đến lợi nhuận và năng suất lao động thực hiện so với lợi nhuận và năng suất lao động thực hiện của năm trước liền kề, bao gồm: Thực hiện các nhiệm vụ an ninh, quốc phòng do Nhà nước và Bộ Quốc phòng giao; Nhà nước điều chỉnh giá (đối với sản phẩm, dịch vụ do Nhà nước định giá); ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp; tăng hoặc giảm vốn
Nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với VIETTEL được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Minh Ngọc. Gần đây, tôi có theo dõi tin tức, báo đài về tập đoàn viễn thông quân đội Việt Nam. Tôi được biết tập đoàn này thuộc sở hữu của Nhà nước nhưng tôi không biết là Nhà nước có nghĩa vụ gì
Quyền, trách nhiệm của Chính phủ đối với VIETTEL được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoàng Lan. Gần đây, tôi có theo dõi tin tức, báo đài về tập đoàn viễn thông quân đội Việt Nam. Tôi được biết tập đoàn này thuộc sở hữu của Nhà nước, tuy nhiên tôi đã tìm hiểu về quyền và trách
Quyền, trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ đối với VIETTEL được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Minh Hoàng. Gần đây, tôi có theo dõi tin tức, báo đài về tập đoàn viễn thông quân đội Việt Nam (Viettel). Tôi được biết tập đoàn này thuộc sở hữu của Nhà nước, tuy nhiên tôi đã tìm hiểu
kinh doanh; tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản. Thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập công ty con 100% vốn nhà nước; chủ trương thành lập, tổ chức lại, giải thể chi nhánh, văn phòng đại diện và các đơn vị hạch toán phụ thuộc khác;
b) Trình Chính phủ ban hành Điều lệ, sửa đổi và bổ sung Điều lệ;
c
tướng Chính phủ quyết định mức vốn điều lệ và điều chỉnh vốn điều lệ của tập đoàn kinh tế nhà nước; thỏa thuận về vốn điều lệ và điều chỉnh vốn điều lệ đối với công ty thuộc Bộ quản lý ngành.
5. Quy định về tiêu chuẩn, điều kiện Kế toán trưởng.
6. Đề nghị Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, từ chức, khen thưởng, kỷ