Tôi hiện làm việc cho công ty nước ngoài hơn 3 năm, kí hơp đồng không xác định thời hạn, tôi có đóng đầy đủ BHXH, BHYT và TNLĐ. Vào tháng 1 năm 2010 tôi bị TNGT khi đang trên đường đến công ty làm việc và phải nghỉ điều trị trong vòng 4 tháng. Tôi đã nộp đầy đủ giấy tờ khám chữa bệnh, đơn thuốc và phiếu nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội cho phòng
Trường hợp của Ông, căn cứ vào thời gian điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền mức hưởng bằng 100% mức tiền lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Mức hưởng trợ cấp ốm đau một ngày được tính bằng mức trợ cấp ốm đau theo tháng chia cho 24 ngày./.
Chị Đoàn Thị Hải, 23 tuổi, làm việc tại công ty tư nhân ở thành phố Thanh Hóa hỏi: Sau một thời gian dài thử việc, vừa qua, Công ty đã ký hợp đồng chính thức với tôi và tôi được tham gia BHXH từ tháng 01/2016. Tôi đã nhận được thẻ BHYT, xin hỏi, ngoài chế độ khám chữa bệnh ở bệnh viện nơi đăng ký, người tham gia BHXH như tôi còn được hưởng chế độ
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam hướng dẫn thực hiện chế độ thai sản, ốm đau đối với người lao động khi tăng lương tối thiểu chung lên 1.050.000 đồng từ ngày 1/5/2012.
người lao động đó không lên lấy tiền nên cty em chi ra chỉ có 39 triệu cho 18 người. vậy cho em hỏi 1 triệu đó công ty phải giải quyết như thế nào?Có phải chuyển trả lại cho BHXH không? có quy định nào quy định.
Xin chào các anh chị, cho em được hỏi một vấn đề, trường hợp tham gia BHXH tháng đầu tiên có được hưởng chế độ ốm đau ngay trong tháng không? Theo quy định là mức lương được hưởng chế độ ốm đau là mức lương tháng trước liền kề, vậy trong trường hợp này sẽ lấy mức lương của ngay tháng đầu tiên luôn, như vậy có đúng không?
Công ty em lần đầu tiên tham gia BHXH, và đã có thẻ BHYT cho công nhân. Vì vậy khi công nhân đi khám bệnh, mang giấy nghĩ hưởng BHXH về cho công ty em. Sau đó em làm hồ sơ hưởng chế độ ốm đau nhưng BHXH giải thích là công ty em chi 2% mà đơn vị để lại để trả cho công nhân. Vậy là sao?
đã nghỉ ít nhất được 04 tháng. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
- Mức hưởng chế độ thai sản:
+ Bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu
việc hưởng chế độ”.
Mức hưởng chế độ thai sản một tháng đối với người mẹ nhận nuôi con nuôi được tính bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.
Chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ
Theo khoản 1 Điều 4 Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy định chi
thai sản theo quy định tại Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 như sau:
Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 32, 33, 34, 35, 36 và 37 của Luật này thì mức hưởng chế độ thai sản được tính như sau:
- Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng trước khi nghỉ việc
- Theo quy định tại điều 35 Luật bảo hiểm xã hội (BHXH), người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại điều 31 Luật BHXH (hưởng chế độ khi sinh con) thì mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Theo quy định tại khoản 1 điều 94 Luật BHXH, người lao động
Tôi là công chức nhà nước, công tác đã 10 năm, đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản. Tôi dự định nghỉ hộ sản từ ngày 1-2-2013, thời gian nghỉ hộ sản của tôi theo Luật BHXH năm 2006 sẽ là 4 tháng (đến 1-6-2013). Theo tôi được biết, điều 240 Luật lao động năm 2012 quy định đến ngày 1-5-2013 tôi còn trong thời gian nghỉ hộ sản thì được nghỉ 6 tháng
Cách tính hưởng chế độ bảo hiểm thai sản là: 100% mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc nhân cho 6 tháng và trợ cấp 1 lần bằng 2 tháng tối thiểu chung.
Lao động nữ đóng BHXH khi sinh con chồng không tham gia BHXH thì có được nghỉ hay không? Sang năm tôi nghỉ việc không tiếp tục đi làm và đóng BHXH tự nguyện thì được nhà nước hỗ trợ như thế nào? Công ty chỉ tham gia BHXH bằng mức lương tối thiểu vùng còn các khoản phụ cấp lương không tham gia BH có đúng hay không?
cấp một lần bằng 02 tháng tiền lương cơ sở cho mỗi con; tăng thêm 01 tháng cho thời gian lao động nữ nghỉ thai sản trong trường hợp con chết sau khi sinh; bổ sung quy định chế độ thai sản của lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình sửa đổi.
sau:
Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản, nếu đóng BHXH chưa đủ 6 tháng thì tính bình quân tiền lương tháng của các tháng đã đóng BHXH.
Ngoài ra, người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức
(PLO)- Người đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng các chế độ ốm đau; thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất. Tôi đã nghỉ việc nên đã lãnh bảo hiểm xã hội một lần (hết đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc). Nếu tôi đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện thì có được hưởng chế độ thai sản hay không? Trần Thị Nhi (nhi_zingzing11
con lần thứ 1, 2, 3… nếu có đủ điều kiện trên thì được hưởng chế độ thai sản. Vợ anh sinh con sau ngày 1-5-2013, và dự kiến sinh vào tháng 7/2014 thì được hưởng chế độ thai sản là 6 tháng theo quy định hiện hành.
Mức trợ cấp được hưởng khi nghỉ việc sinh con được tính bằng: Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm của 6 tháng liền
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo quy định tại Điều 35 của Luật Bảo hiểm xã hội (2006), thì người lao động hưởng chế độ thai sản theo mức bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc. Vợ bạn nghỉ việc từ tháng 12 năm 2013, nhưng đến tháng 1 năm 2014
Em là giáo viên Mầm Non, đã tham gia BHXH được 48 tháng. Trong thời gian này em có thai và dự kiến sinh vào tháng 6/2015. Nhưng từ tháng 1/2015, em bị đơn vị chấm dứt hợp đồng lao động, em có được hưởng chế độ thai sản không?