/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP;
- Thông tư số 22/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí sở hữu công nghiệp.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
nhãn hiệu nổi tiếng) sẽ không được công nhận là chủ sở hữu nhãn hiệu và không có độc quyền sử dụng nhãn hiệu đó, bất kể người này là người đầu tiên sử dụng nhãn hiệu.
Người đang sử dụng nhãn hiệu nhưng chưa đăng ký tức là chưa xác lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu. Việc sử dụng nhãn hiệu mà không đăng ký sẽ dẫn đến khả năng bị mất quyền sử dụng
kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Điều kiện bảo cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp:
- Là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Thường trú tại Việt Nam;
- Có bằng tốt nghiệp đại học;
- Trực tiếp làm công tác pháp luật về sở hữu công nghiệp liên tục từ
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ 2009 tác giả được hiểu là cá nhân trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm. Như vậy tác giả là một cá nhân cụ thể. Cũng theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ và luật dân sự: nếu không có hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu, tác giả sẽ có quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm (quy định tài điều 19 và 20 Luật
dân sự, Luật sở hữu trí tuệ, Luật xuất bản và các văn bản hướng dẫn hiện hành về quyền tác giả và xuất bản phẩm, việc sau này cơ quan bạn muốn tái bản cuốn sách nói trên phải có sự thỏa thuận với tác giả và phải trả nhuận bút cho tác giả.
. Người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được bảo vệ có thể đã phạm tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp…
Điều 171 Bộ luật hình sự hiện hành đã quy định về đường lối xử lý đối với người phạm tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp như sau:
Người nào cố ý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý
chống cạnh tranh không lành mạnh. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý.
Theo Điều 170 Bộ luật hình sự thì hành vi vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp chỉ bị coi là tội phạm khi
Theo quy định tại khoản 4 Điều 4, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 thì: Quyền sở hữu công nghiệplà quyền của tổ chức,cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không
Quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
Quyền của chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp
, dân sự và hình sự. Trong đó chủ sở hữu công nghiệp có thể tự bảo vệ hoặc bằng hoạt động của cơ quan nhà nước thông qua việc khởi kiện tại Toà án, hoặc tố cáo với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác như Thanh tra Khoa học và Công nghệ, Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Hải quan, Quản lý thị trường (Điều 199 Luật
hóa có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ dùng cho chính mặt hàng đó mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý) và thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị coi là "gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng". Hành vi này bị truy cứu trách nhiệm hình sự
doanh nghiệp có thể yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền như Toà án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Ủy ban nhân dân các cấpxử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.Trong trường hợp cơ quan nhận được đơn yêu cầu xử lý xâm phạm của doanh nghiệp, nếu thấy yêu cầu xử lý xâm phạm thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan khác thì cơ
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 3/4/2008 của TAND Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ tại TAND thì
Tôi là giáo viên cấp 3, hiện nay tôi có mở một trang web dạy tiếng anh online. Khi giao bài tập cho học sinh tôi có trích dẫn một số câu hỏi trong các quyển sách trên thị trường hiện nay để cho các em làm bài. Tôi làm như vậy có vi phạm quyền tác giả không?
Điều 37, 100/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự,Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự,
1. Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan theo quy định tại Điều 50 của Luật Sở hữu trí tuệ có thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho tổ chức, cá
Tôi là phóng viên đài phát thanh truyền hình của một huyện vùng cao. Công việc của tôi là thu thập các tin tức thời sự hàng ngày về cuộc sống của bà con nhân dân nơi đây để thông tin đến với khán thính giả. Vậy với những tin tức mà tôi đã có công thu thập được đó có được bảo hộ quyền tác giả không?
định của pháp luật.
Cơ quan nhà nước, tổ chức liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Toà án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan.
(Điều 44 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn