Cháu A năm nay 13 tuổi 5 tháng, là con một chị hàng xóm nhà tôi, một lần sang nhà tôi chơi, do mâu thuẫn với con gái tôi (năm nay 13 tuổi), cháu A đã cầm một thanh gỗ dài đập vào đầu con tôi gây thương tích là 14%, xin cho hỏi, cháu A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình không? Gia đình cháu A có phải bồi thường cho con tôi không
a) Có tổ chức
Phạm tội chứa mại dâm có tổ chức là trường hợp có sự cấu kết chặt chẽ giũa những người cùng thực hiện tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức.
b) Cưỡng bức mại dâm.
Cưỡng bức mại dâm là hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn buộc người khác phải thực
khác trong khi thi hành công vụ mà dẫn đến chết người thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm chết người trong khi thi hành công vụ quy định tại Điều 97.
Về lý luận, có nhiều ý kiến khác nhau về quy định này.
Vì sao đối với tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị
Gia đình tôi có người cháu phạm tội (thời gian cánh đây 4 năm) sau đó bị bắt giữ và gần đây được tha về. Trong quyết định tha ghi lý do cháu được miễn trách nhiệm hình sự vì hành vi không còn nguy hiểm cho xã hội nữa. Gia đình tôi chưa hiểu rõ về trường hợp này nên rất mong được sự phân tích, giải thích rõ hơn của luật sư? Xin cảm ơn.
Theo quy định tại khoản 5 Điều 134 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản còn có thể bị phạt từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cứ trú từ một năm đến năm năm.
Hình phạt tiền là hình phạt mới được quy định đối với tội
giao thông, luật dân sự, luật hôn nhân và gia đình, v.v..
Việc xác định một hành vi trái pháp luật của nạn nhân đã tới mức nghiêm trọng hay chưa cũng phải đánh giá một cách toàn diện. Có hành vi chỉ xảy ra một lần đã là nghiêm trọng, nhưng cũng có hành vi nếu chỉ xảy ra một lần thì chưa nghiêm trọng. Ví dụ: A và B nhà ở cạnh nhau, chung một bức
vũ khí trong tay, A gây sự và giết chết C.
Tuy chưa có giải thích hoặc hướng dẫn như thế nào là liền trước đó, nhưng thực tiễn xét xử chỉ coi là liền trước hành vi giết người, nếu như tội phạm được thực hiện trước đó, thời gian phải liền kề với hành vi giết người (có thể trong khoảng thời gian vài giờ đồng hồ hoặc cùng lắm là trong vài ngày
Theo quy định tại Điều 58 Bộ luật hình sự (BLHS) về giảm mức hình phạt đã tuyên và các văn bản hướng dẫn thi hành thì người đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ hoặc hình phạt tù được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt khi có đủ các điều kiện sau đây:
+ Đã chấp hành được một phần ba thời hạn đối với hình phạt cải tạo không giam
Khoản 1, Điều 46 Bộ luật hình sự đã quy định các tình tiết sau đây được xem là các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d
Kiên trước đây đã từng gây sự đánh mình. Khi hỏi Kiên: “Tại sao mày đánh tao?”, Kiên trả lời: “Anh nhầm người rồi” thì lập tức Khi lao vào đánh Kiên. Dù Trang đã đứng ra can ngăn nhưng Khi và đám bạn của mình vẫn lao vào đánh Kiên. Thấy đối phương đông người và sợ bị đánh tiếp nên Kiên hoảng sợ bỏ chạy. Khi cùng đám bạn đuổi theo Kiên. Khi vừa
còn là nghĩa vụ của công dân để bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, nên họ có thể chủ động ngăn chặn sự xâm hại.
Hành vì trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân trong tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh có thể bằng lời nói, có thể bằng hành động, nhưng hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân
Khi bị hành vi trái pháp luật của người khác xâm hại, mỗi công dân đều có quyền chống trả để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự (BLHS) thì “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của
nên dẫn đến các quyết định khác nhau.
Tuy nhiên, qua việc tổng kết thực tiễn xét xử, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 hướng dẫn Tòa án các cấp áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, trong đó tại mục II có đề cập đến chế định phòng vệ chính đáng. Trước khi có Bộ luật hình sự năm 1985, Tòa án
Theo khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác... mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên.
Sở dĩ pháp luật không coi phòng vệ chính đáng là tội phạm nhằm khuyến khích mọi công dân đấu tranh chống lại hành vi tội
Theo quy định tại Điều 12 của Bộ luật Hình sự thì người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm; người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Khoản 3 Điều 8 của Bộ luật Hình sự quy định: “Tội phạm ít