pháp luật Việt Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam;
đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam
là:
1. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
2. Cặp vợ chồng sinh con lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên.
3. Cặp vợ chồng đã
về dân số.
5. Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.
6. Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi.
7. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để vi phạm pháp luật, phong tục tập quán, đạo đức, truyền thống
Chính phủ quy định và khám bệnh, chữa bệnh tại tuyến xã.
c) Được thanh toán 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với các đối tượng: Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng; người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng theo quy định của pháp luật; người thuộc hộ gia đình nghèo, người dân tộc thiểu số đang sinh sống
chứng cứ có liên quan đến bí mật nhà nước, thuần phong mỹ tục của dân tộc, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư của cá nhân theo yêu cầu chính đáng của đương sự.
- Người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng phải giữ bí mật theo quy định của pháp luật về những chứng cứ thuộc trường hợp không công bố công khai quy định tại
lập thành hai bản, một bản lưu vào hồ sơ vụ án hành chính và một bản giao cho đương sự nộp chứng cứ giữ.
3. Đương sự giao nộp cho Toà án chứng cứ bằng tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài phải kèm theo bản dịch sang tiếng Việt được công chứng, chứng thực hợp pháp.
nước, bí mật công tác theo quy định của pháp luật; giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc; giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ.
- Người tiến hành tố tụng hành chính có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho cá nhân, cơ quan, tổ chức thì cơ quan có người tiến hành tố tụng đó phải
thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng, bảo đảm sự bình đẳng giữa công dân và cơ quan công quyền trước Toà án”.
Do vậy, Điều 10 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 đã quy định:
- Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, trước Toà án không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp
Tôi đem chứng minh nhân dân đến tại UBND xã để chứng thực thì cán bộ tư pháp xã kiểm tra và từ chối chứng thực với lý do giấy chứng minh của tôi đã hết hạn sử dụng và không được chứng thực. Vậy cán bộ tư pháp từ chối không chứng thực cho tôi có đúng theo qui định không? Gửi bởi: Trần Đăng Nguyên
Các vấn đề áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đình đang được điều chỉnh bởi Luật Hôn nhân và gia đình 2014 và Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 13/12/2014, cụ thể:
Khoản 1 Điều 7 Luật Hôn nhân và gia đình quy định: “Trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thỏa thuận thì tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc
Theo quy định của Bộ luật lao động thì mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, không bị đối xử về giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo.
Người lao động có quyền làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm.
Người cần tìm việc làm có quyền trực tiếp liên
Luật Căn cước công dân đã có hiệu lực, xin hỏi khi nào công dân Việt Nam phải đổi chứng minh nhân dân sang thẻ căn cước? Thủ tục thế nào, có mất phí không? Nếu chứng minh thư nhân dân vẫn còn thời hạn có được tiếp tục sử dụng không?
Phần khai về cha, mẹ và dân tộc của trẻ trong Giấy khai sinh và Sổ hộ tịch để trống; trong Sổ hộ tịch ghi rõ "Trẻ bị bỏ rơi".
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch, trong đó quy định đăng ký khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi; trẻ chưa xác định được cha, mẹ; trẻ em sinh ra do mang thai hộ
Theo Điều 31 khoản 2 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định thì người đã nhập quốc tịch Việt Nam dù cư trú ở trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam cũng có thể bị tước quốc tịch Việt Nam, nếu có hành vi gây phương hại nghiêm trọng đến độc lập dân tộc, đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hoặc đến uy tín của nước Công hòa xã hội chủ
Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam;
đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.
2. Người xin nhập quốc tịch Việt
Theo Điều 39 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về quyền kết hôn: “Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình có quyền tự do kết hôn. Việc tự do kết hôn giữa những người thuộc các dân tộc, tôn giáo khác nhau, giữa những người theo tôn giáo và không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được
Chúng tôi lấy nhau đã lâu, chạy chữa khắp nơi những không có kết quả. Nay, vợ chồng tôi quyết định nhờ người mang thai hộ, song nghe nói chỉ được nhờ người ngoài họ tộc. Tuy nhiên, hiện chúng tôi đã nhờ được em ruột của chồng em gái tôi. Xin hỏi cô ấy có thể mang thai hộ chúng tôi không? Thủ tục nhờ mang thai hộ như thế nào?
cũng như những ưu đãi thực tế mà các thể nhân và pháp nhân của nước đó đã được hưởng ở nước ngoài kia. Có đi có lại thực chất được áp dụng ở những nước có cùng chế độ kinh tế - chính trị - xã hội. Song cũng gặp không ít khó khăn khi mà trình độ phát triển kinh tế của các nước không đồng đều hoặc phong tục, tập quán và truyền thống dân tộc khác nhau
;
đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm;
e) Trẻ em dưới 6 tuổi;
g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
h) Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
; Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước; Người có công với cách mạng, cựu chiến binh; Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm; Trẻ em dưới 6 tuổi; Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng; Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh