Chúng tôi là những giáo viên thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La. Theo quy định, chúng tôi được trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt. Xin được hỏi cách tính mức trợ cấp này được quy định như thế nào? – Lý Văn Nguyên (lynguyen***@gmail.com).
Tôi là cán bộ thuộc phòng GD&ĐT. Tôi được thông báo là thuộc đối tượng được tinh giản biên chế. Xin hỏi chuyên mục: Trường hợp của tôi nếu được tinh giản biên chế sẽ được hưởng trợ cấp như thế nào? - Lê Văn Hợp (lehop***@gmail.com).
Tôi là một giáo viên đang công tác tại xã Phú Đông, huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang) từ năm 2006. Năm 2007 xã tôi được công nhận là xã đặc biệt khó khăn theo quyết định số 30/2007/TTg của Thủ Tướng chính phủ có hiệu lực 5/8/2007 và đến ngày 31/12/2015 vẫn còn hiệu lực. Xin hỏi quý Tòa soạn: tôi có được hưởng phụ cấp uu đãi và phụ cấp thu hút theo
Ông Trịnh Khắc Tích (TP. Cần Thơ) nhập ngũ tháng 6/1977, phục viên tháng 6/1988 đã được hưởng trợ cấp 1 lần theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Tháng 10/2015, ông Tích làm đơn gửi Phòng chính sách, Ban Chỉ huy quân sự TP. Cần Thơ và Bộ Tư lệnh quân khu 9 đề nghị được hoàn trả trợ cấp đã nhận để được tính
Năm 2007 tôi có mua một mảnh đất có diện tích 125m2. trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có ghi 25m2 là đất ở,100m2 là đất vườn(sử dụng lâu dài). Vậy xin hỏi Luật sư tôi có được phép xây dựng nhà lên phần đất vườn hay không?
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong Sổ đăng ký ruộng đất, Sổ địa chính trước ngày 15 tháng 10 năm 1993;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa, nhà tình thương gắn
xin sao lưu hồ sơ, tuy nhiên trong hồ sơ lưu cũng chỉ có số quyết định xuất ngũ, không ghi rõ đơn vị trước khi xuất ngũ. Bà Nhi hỏi, có thể căn cứ vào số quyết định xuất ngũ để đối chiếu, xác nhận đơn vị mà bố bà đã phục vụ, làm căn cứ để giải quyết chế độ cho bố bà được không? Nếu không bố bà cần làm thủ tục gì để được giải quyết chế độ?
Tôi có người anh trai sinh năm 1960 đang công tác ở cơ quan Thành ủy (có thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội là 30 năm). Năm 2010, anh không may bị mất vì bệnh hiểm nghèo. Gia đình đã nhận tiền tuất 1 lần. Xin hỏi trường hợp anh tôi mất đột ngột như vậy thì ngoài khoản tiền tuất (do cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả) có được hưởng trợ cấp thôi việc
Ông Hoàng Long (tỉnh Ninh Bình) có 13 năm tham gia quân đội, đã nhận chế độ trợ cấp một lần theo Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Khi xuất ngũ về địa phương ông Long không tham gia công tác, nay ông đã 60 tuổi và có nguyện vọng nộp lại chế độ trợ cấp đã nhận theo Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27
Đơn vị tôi là HTX Dịch vụ sản xuất nông nghiệp đang hoạt động theo Luật Hợp tác xã (HTX). Vừa qua đồng chí Chủ nhiệm HTX thôi không tham gia Ban quản trị nữa để đi làm nhiệm vụ khác. Đại hội đại biểu xã viên bất thường của HTX đã họp và bầu Chủ nhiệm HTX mới. Vậy tôi xin hỏi: Khi tổ chức bàn giao tài chính và các hoạt động của HTX giữa Chủ
Chú tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ từ năm 1965. Năm 1979 chuyển ngành và đến năm 1993 thì nghỉ hưu. Trước đây chú được lĩnh khoản “Trợ cấp huân chương” là 1,2 triệu đồng. Vậy xin luật sư cho biết, chú tôi có được hưởng thêm trợ cấp tính theo thâm niên đối với người hoạt động kháng chiến theo Nghị định số 47/2012/NĐ-CP ngày 28/5/2012 của
Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Ông Hiểu hỏi, ông có được trả lại chế độ trợ cấp một lần đã nhận để cộng nối thời gian công tác trong quân đội với thời gian tham gia BHXH được không? Nếu được thủ tục trả lại như thế nào?
thời gian ông nhập ngũ và xuất ngũ. Ông Đô hỏi, Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ có còn hiệu lực không? Đơn vị nào tiếp nhận hồ sơ và giải quyết cho trường hợp của ông?
Ông Lã Văn Nhoong đã từng làm việc tại cơ quan Nhà nước và nghỉ việc từ tháng 1/1994, hưởng trợ cấp 1 lần. Tháng 5/1994 ông được tuyển dụng vào làm công chức cấp huyện. Vậy, ông Nhoong có thể trả lại số tiền trợ cấp 1 lần để được cộng nối thời gian công tác trước đó hay không?
Năm 1972, ba tôi có tham gia hoạt động kháng chiến ở chiến trường Campuchia và đi trong thời gian là 03 năm. Ba tôi đã mất năm 1996, gần đây tôi đọc trên báo và thấy có chế độ trợ cấp 1 lần cho lĩnh Campuchia tôi xin hỏi ba tôi đã mất vậy thân nhân có được hưởng trợ cấp 1 lần đó không?
Ông Lê Minh Tuấn (tỉnh Khánh Hòa) sinh ngày 21/12/1963, nhập ngũ tháng 8/1985. Năm 2009 được bổ nhiệm chức vụ Phó Chỉ huy trưởng động viên, tuyển quân Ban Chỉ huy quân sự huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa. Tháng 7/2012 ông Tuấn được phong quân hàm Thượng tá. Ông Tuấn hỏi, tuổi phục vụ tại ngũ của ông có được tính theo Luật Sĩ quan Quân đội nhân
từ ngày Hội đồng giám định y khoa có thẩm quyền kết luận.
Về hồ sơ, thủ tục: Trường hợp của ông Tạc phải có Đơn đề nghị, Giấy xác nhận mức độ khuyết tật của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật, Giấy xác nhận thu nhập (Mẫu TN) của UBND cấp xã để làm thủ tục đề nghị Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi cư trú giải quyết trợ cấp.
Trường hợp
Ông Trần Đăng Hải (tỉnh Phú Thọ) sinh năm 1954, có thời gian trong quân ngũ, phục viên tháng 6/1988, đã hưởng trợ cấp 1 lần. Từ tháng 5/2005 đến nay là Chủ tịch MTTQ Việt Nam xã Cư P-Rông. Ông Hải hỏi, ông có được đóng BHXH tự nguyện và cộng nối thời gian trong quân ngũ để hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng không?
Theo phản ánh của ông Lữ Anh Nhật (TP. Hải Phòng), ông Nhật nhập ngũ tháng 12/1971, năm 1972 được cử đi học lớp sĩ quan hàng hải, sau đó được cử vào miền Nam công tác tại Quân đoàn 9 đường 559. Giải phóng miền Nam xong ông Nhật tham gia chiến tranh biên giới đến cuối năm 1979 chuyển về Sư đoàn 350 Quân khu 3 và Bộ Chỉ huy Quân sự Hải Phòng. Năm