Vừa qua tôi phát hiện người con út đem sổ đỏ đi cầm cố lấy tiền tiêu xài và sỏ đỏ lại đứng tên nó, trong khi tôi chưa hề làm thủ tục cấp GCNQSDĐ hay đồng ý cho nó đứng tên. Sự việc đã được giải quyết trong nội bộ gia đình nhưng không xong, vậy tôi phải làm gì để bảo vệ được quyền lợi hợp pháp của mình?
có chuyện gì sao chị gọi em gấp thế. Lại có con gì vừa chết à? GĐ: Tai cậu lòi à. Tôi bảo con gì chết đâu, tôi bảo làm thế này thì chết. Chẳng trách tiền cứ chạy đi đằng nào ấy. NV: Chị bảo gì. À, sáng nay anh chạy đi có việc sớm lúc đó chị biết mà, anh chả bảo chị đến trưa anh mới về đấy thôi... GĐ: Thôi thôi chị lạy mày. Trợ lý giám đốc gì mà
Năm 2008, cha tôi đến UBND xã lập di chúc để lại nhà và đất cho em trai tôi. Trong di chúc có xác nhận của ông tổ trưởng (xác nhận di chúc lập là đúng sự thật) và xác nhận của chủ tịch xã (xác nhận chữ ký của ông tổ trưởng). Xin cho hỏi việc chứng thực trên có đúng pháp luật không? Di chúc của cha tôi có hợp pháp không? Hiện nay cha tôi đã mất, em
biết đấy, em cũng muốn là chỉ bán phần của em còn phần của anh chị em không đụng chạm đến cho đỡ phiền toái, Nhưng khốn nỗi người ta chỉ muốn mua toàn bộ mảnh đất đó, không chỉ thế họ sẵn sàng trả cao hơn mọi người, chỉ một phần của em thì bán không được giá, thậm chí họ còn đánh tiếng là không mua nữa... anh chị xem xét lại giúp em đi, gía cao hơn
Tại một gia đình, Ông Tổng đang ở nhà trong thì ông Lệ phăm phăm chạy sang sang. Ông Lệ: (Hằm hằm bước vào) Ông Tổng đâu rồi, ông Tổng có nhà không? Ông Tổng: Có chuyện gì vậy ông Lệ? Ông vào trong nhà cho xơi nước đã.. mà hôm nay ông không đi cày hay sao mà lại sang đây giờ này? (Vừa nói ông Tổng vừa chạy trong nhà ra và hai người cãi vã ngoài
vì lý do thời tiết, không riêng gì con trai chị đâu mà tất cả mọi người như thế có ai kêu ca gì đâu. Chúng tôi làm sao có thể hoàn trả lại khoản tiền dịch vụ cho chị được. Chị My: Vâng, hôm qua anh cũng nói với tôi như vậy, nhưng tiền bạc của chúng tôi có phải vỏ hến đâu... bao nhiêu năm vợ chồng tôi chân lấm, tay bùn, làm quần quật mà ăn chẳng dám
mộc. Dotin tưởng vào sự giới thiệu của bà A, cũng được biết ông B trước đây từng là tổtrường khu phố (nay không còn làm); và tâm lý nóng vội, nên bên tôi đã ký vàohợp đồng này. Đây là hợp đồng mà bên ông B sẽ khoán trọn vật tư và nhân công,với số tiền là 170 triệu VNĐ. Hạng mục thi công là sửa nhà cũ có gác lửng bằnggỗ thành sàn giả bê tông, gác suốt
Trong khi đào bắt chuột ông Nghĩa phát hiện mười thỏi bạc cổ bị chôn giấu. Ông Nghĩa cho rằng đây là bạc vô chủ bị chôn giấu nên quyền sở hữu thuộc về ông là người tìm thấy. Vậy theo quy định của pháp luật hiện hành quan điểm của ông Nghĩa có đúng không? Gửi bởi: Diem Mi
Cha tôi kết hôn với mẹ tôi năm 1980 có đăng ký kết hôn tại TP Hồ Chí Minh và có hai người con là 2 anh em tôi. Sau đó ly thân (chưa ra tòa ly hôn). Năm 2004 cha tôi kết hôn với người vợ thứ 2, có thêm 1 người con nữa (không biết bằng cách nào cũng có giấy đăng ký kết hôn ở Tây Ninh). Nay cha tôi chết thì di sản được chia cho ai: mẹ ruột tôi, anh
Nhà em sắp xây nhà ở 1 mảnh đất, ngay sát mảnh đất nhà em có 1 cây me của nhà bên cạnh, có cành và rễ sang phần sân nhà em. Vậy nên gia đình em đã nhờ người chặt bỏ cây me đó đi, nhưng do chủ đất từ lúc mua đất luôn ủy quyền cho một người bạn thân làm mọi thủ tục giấy tờ và nhà em chưa từng gặp chủ đất nên trước khi chặt gia đình em có gửi lời đến
Ông A kết hôn với bà B cư trú tại huyện T, sinh được 2 người con là C, D đã trưởng thành. Tài sản của ông bà gồm một ngôi nhà và một thửa đất được thừa kế chung. Anh C đã lập gia đình có 1 con chung là G và 1 con riêng là H. Đến tháng 7/2008 anh C qua đời, tháng 12/2010 ông A qua đời không để lại di chúc. Đến tháng 2/2011 gia đình bà B yêu cầu Tòa
Cha mẹ tôi có đứng tên một căn nhà, khi mất không để lại di chúc. Cha mẹ tôi chỉ có 2 chị em tôi là người thừa kế. Tôi muốn chuyển quyền sở hữu nhà sang tên tôi và chị tôi thì phải làm thủ tục khai nhận di sản trước phải không? Vậy sau khi đã sang tên tôi và chị tôi rồi thì căn nhà đó là sở hữu của riêng tôi và chị tôi, chúng tôi có quyền tự quyền
Em dự định mua một căn nhà nhưng có vấn đề như sau: Nhà đã được cấp giấy chứng nhận mang tên bố và mẹ, nay người mẹ đã mất. Họ có 2 người con nhưng một trong hai người con đang nợ nần bên ngoài rất nhiều. Hiện tại hai người con đều ủy quyền cho bố để bán tài sản. Vậy tài sản đó có được sang tên theo đúng quy định pháp luật hay không? Và những chủ
Ông A (có 4 con là B, C , D, E) lập di chúc để lại toàn bộ căn nhà cho con trai trưởng là B, đồng thời giao nghĩa vụ “B có trách nhiệm quản lý, sử dụng căn nhà để thờ cúng tổ tiên đời đời kiếp kiếp mà không được bán căn nhà”. C, D, E khởi kiện đòi chia căn nhà. Trường hợp này được giải quyết như thế nào? Gửi bởi: Phạm Thị Tuyết Hạnh
Tôi ở với ông bà ngoại từ năm 1989 rồi lập gia đình, sau đó ông bà ngoại tôi mất năm 1992 và năm 1998 không có di chúc để lại. Nay tôi muốn sang tên mảnh đất của ông bà cho tôi thì làm như thế nào? (Mẹ tôi và các con khác của ông bà đều đồng ý sang tên cho tôi.) Gửi bởi: vũ văn thơi
Tôi cho hàng xóm vay 10 triệu từ 11/9/2014, lãi suất 50.000đ/ngày. Hai bên có viết giấy vay ký tên, trong giấy tôi không ghi thời hạn phải trả mà chỉ ghi lãi suất phải trả hàng tháng đến khi trả hết tiền gốc. Nhưng đến nay người vay chưa trả lãi và gốc. Tôi đòi thì họ không trả và thách thức tôi đi kiện. Nếu tôi khởi kiện đòi tiền thì có được giải
Em trai tôi bị tai nạn giao thông. Người gây tai nạn bỏ chạy không đưa em tôi đi cấp cứu kịp thời nên tình trạng nặng hơn. Em tôi bị chấn thương sọ não, dập lách phải cắt bỏ, vỡ xương đá, xương thái dương. Hiện giờ đã bình phục nhưng đã giảm sút sức khỏe và trí tuệ. Tôi xin hỏi trường hợp của em tôi giải quyết theo quy định nào? Mức đến bù ra
Bà tôi đã mất và để lại khối tài sản gồm tiền ngân hàng và nhà đất (đều do bà tôi đứng tên), không để lại di chúc. Tiền gửi ngân hàng gồm 3 tỷ đồng đã bị dì của tôi rút ra ngay trong ngày bà tôi mất (không rõ rút trước hay sau thời điểm bà tôi mất). Nhà đất: đã được bà tôi cho thuê, hiện tại cậu tôi thu tiền thuê mà không chia lại cho các anh em