Tôi có vay tiền của 37 người để làm ăn nhưng thua lỗ và không có khả năng trả nợ. Tòa án đã ra quyết định tôi phải trả nợ cho 37 người theo tỷ lệ phần trăm. Khi cơ quan thi hành án dân sự huyện A thi hành án thì chỉ trả cho 13 người, 24 người còn lại đã đến nhà tôi đòi tiền. Tôi khiếu nại và hồ sơ đã chuyển lên cơ quan thi hành án dân sự tỉnh B và
nào? Nếu sau này cơ quan có thẩm quyền giữ y bản án, nhưng tài sản đã thanh lý và chia xong thì quyền lợi của người được thi hành án sẽ được đảm bảo như thế nào?
Tôi sinh năm 1986, năm 1997 thì bố mẹ ly hôn. Về phần tài sản thừa kế, cả bố và mẹ tôi đều đồng ý để tôi sử dụng mảnh đất mà bố tôi đang ở hiện nay. Đến năm tôi 18 tuổi thì bố tôi phải chuyển quyền sử dụng lại cho tôi. Nhưng đến ngày 20/7/2011 tôi có ra phường hỏi về vấn đề này thì được biết phải làm đơn ra tòa để xử lại vì hiệu lực thi hành án
tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thoả thuận của những người thừa kế.
3. Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác.”
Bạn đã từ chối hưởng di sản
I. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000;
- Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân gia đình năm 2000;
- Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi bổ sung năm 2011
II. Ý kiến tư vấn
1. Những giấy tờ cần
Mẹ tôi là người được chia thừa kế do ông bà tôi để lại. Tại 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm tuyên buộc mẹ tôi phải trao trả kỷ phần dân sự cho các đồng thừa kế với số tiền là 750.000.000đ, nhưng không tuyên quyền sở hữu của mẹ tôi khi đã thi hành nghĩa vụ. Từ bản án tuyên sai, mẹ tôi đã nhiều lần gửi đơn yêu cầu xin kháng nghị theo thủ tục giám đốc
Hồng đã để con trai về ở với ba. Sau đó ba em vẫn không làm lại giấy tờ nhà nên hiện tại trong giấy tờ nhà mục chủ sở hữu vẫn có tên 2 người. Có lần ba em mang giấy tờ nhà thế chấp để vay tiền ngân hàng nhưng ngân hàng đòi phải có chữ kí của bà Hồng. Ba em có nói là có đơn phân chia tài sản của toà nhưng ngân hàng không chịu. Em muốn hỏi trong trường
1) Cụ N muốn lập di chúc tặng cho toàn bộ khối tài sản gồm nhà và đất của cụ cho một người cháu như vậy có hợp pháp không?
Khi Cụ ông mất không để lại di chúc, như vậy phần di sản mà cụ ông để lại sẽ được chia theo pháp luật. Theo đó, cụ bà được hưởng ½ khối tài sản chung và ½ tài sản còn lại được chia đều làm 6 phần cho 5 người con và cụ bà
Hiện tôi đang phải thi hành án về thanh toán nợ 300.000.000đ (ba trăm triệu đồng). Tôi không có tài sản gì để thi hành án. Trước khi mất bố tôi có để lại di chúc (có chứng thực của UBND xã) chia cho tôi một phần đất của ông. (Thửa đất đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tài sản chung của bố mẹ tôi, khi mất ông chỉ để lại di chúc chia phần
Theo Điều 57 Luật Công chứng 2014 thì:
1. Những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì có quyền yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản.
Trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể
Khi mẹ tôi mất có để lại 1 căn nhà. Chúng tôi muốn bán đi để chia cho 10 người con ở hàng thừa kế thứ nhất. Vậy cháu nộiđích tôn có được chia phần hay không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Đỗ văn Giêng
thi hành án cũng không phân chia tài sản cho 3 đứa con tôi đã trên 18 tuổi. Vậy, cho tôi hỏi tôi có thể yêu cầu cơ quan thi hành án không được kê biên số diện tích 69 m2 còn lại được không? Nếu đất cấp cho hộ gia đình thì tôi phải làm thủ tục như thế nào để cơ quan thi hành án chia quyền lợi cho 3 đứa con tôi?
sản.
Theo quy định trên thì có thể xác định như sau:
- Quyền của bà nội bạn: Bà nội bạn là một trong cácđồng thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định của pháp luật do đó bànội có quyền hưởng một phần di sản do bố bạn để lại. Khi các đồng thừa kế chiadi sản thừa kế, bà nội bạn có quyền cùng tham gia chia thừa kế để hưởng quyềnlợi
cũng như chỉ định người giữ giấy tờ về tài sản thì ba anh em bạn và các đồng thừa kế khác (nếu có) có thể họp mặt để cử người giữ giấy tờ về tài sản; và quyết định những vấn đề quan trọng hơn như: Cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ của những người này;Cách thức phân chia di sản (theo khoản 1 Điều 681 Bộ luật Dân
thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản… : 1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; 2. Con đã thành niên mà
căn nhà (tài sản chung của hai vợ chồng), theo quy định được chia làm hai phần khi chia di sản thừa kế, một phần thuộc quyền sở hữu sử dụng của người chồng, phần còn lại thuộc quyền sử dụng của người vợ. Phần của người chồng được đem chia cho những ngươì thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất, gồm: ông, bà, cha, mẹ đẻ của chồng (nếu còn
1995. Vậy nay tôi có được hưởng thừa kế nhà hay không vì cậu tôi nắm giữ giấy tờ nhà (vẫn đứng tên ông bà ngoại tôi) và không phân chia di sản cho tôi?
Ngôi nhà mà chú tôi đang sinh sống là của ông bà nội tôi. Sau khi ông mất, bà nội tôi, gia đình tôi và chú cùng chung sống tại ngôi nhà này. Năm 1990 gia đình tôi ra nước ngoài định cư, năm 1994 bà nội tôi mất. Nhưng ngôi nhà chú tôi ở vẫn chưa được cấp sổ đỏ. Hiện nay bố tôi không có ý định về nước sinh sống nữa và muốn nhường lại phần của bố tôi
Căn nhà của ông Phước có nguồn gốc thuộc sở hữu nhà nước được bán hóa giá. Diện tích đất 109 m2 được chia ba dạng khác nhau: 37,73 m2 nằm trong lộ giới không được bán hóa giá; 17,28 m2 cũng nằm trong lộ giới nhưng khi giải tỏa sẽ được tính bồi thường theo phương thức bảo toàn vốn; 54,06 m2 gồm phần được bán hóa giá và phần nằm trên hệ thống cống