đổi, bổ sung khoản 2 và khoản 3 Điều 3 như sau:
“2. Mức đóng bảo hiểm y tế được xác định theo tỷ lệ phần trăm của tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội (sau đây gọi chung là tiền lương tháng), tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương cơ sở”
Bạn có thể mua BHYT tự nguyện tại một trong
Tôi là nữ, 45 tuổi, hiện đang công tác trong ngành Công an được 20 năm và đã đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) được 20 năm. Theo Khoản c, Điều 14 Nghị định 103/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính Phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Công an nhân dân (CAND), nữ sỹ quan đủ 20 năm phục vụ trong CAND trở lên tự nguyện xin
mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;
4. Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ
, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Tiền lương này được tính trên cơ sở mức lương tối thiểu chung.
Theo quy định trên thì Phụ cấp thâm niên nhà giáo là loại phụ cấp thâm niên nghề thuộc diện phải đóng bảo hiểm xã hội; Phụ cấp đứng lớp không thuộc diện quy định phải đóng bảo hiểm xã hội. Các khoản tiền lương và phụ
Bệnh chính: Tăng huyết áp, bệnh kèm: không biến chứng, nhồi máu não, yếu ½ người không nằm trong Danh mục các bệnh cần nghỉ việc để chữa bệnh dài ngày (theo quy định tại Thông tư 33/TT-LB ngày 25/6/1987 của Bộ Y tế-Tổng Công đoàn Việt Nam).
của mình; đi không đúng phần đường, làn đường quy định hoặc điều khiển xe đi trên hè phố;
Như vậy, tổng mức phạt tối đa mà bạn phải chịu cho 02 lỗi là 600.000 đồng.
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Điều 140 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 có quy định về căn cứ khám người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm, đồ vật, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm như sau:
1. Việc khám người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm chỉ được tiến hành khi có căn cứ để nhận định trong người
Kính gửi luật sư, Em được biết theo Luật An toàn VSLĐ 2015 có hiệu lực ngày 01/07/2016, tại Điều 44. Mức đóng, nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1. Người sử dụng lao động hằng tháng đóng tối đa 1% trên quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của người lao động quy định tại Điều 43 của Luật này vào Quỹ
đến BHXH cho bạn, nên không thể mất được.
Nếu bạn có nhu cầu biết thông tin hiện mình đã tham gia BHXH được bao nhiêu năm, mức đóng thế nào thì bạn nên làm đơn đề nghị cơ quan BHXH cung cấp thông tin về quá trình đóng BHXH của bạn theo quy định tại khoản 7, Điều 18 Luật BHXH 2014, có hiệu lực từ 1.1.2016: Điều 18: Quyền của NLĐ: 7. Định kỳ 6
Theo quy định khoản 2 Điều 8 Quyết định số 01/QĐ-BHXH, ngày 03/01/2014 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về hồ sơ giải quyết hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động mắc bệnh cần chữa trị dài ngày gồm: 1. Sổ bảo hiểm xã hội. 2. Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) thể hiện điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày và thời gian nghỉ
Theo Quyết định số 01/QĐ-BHXH ngày 03/01/2014 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội: Tại điểm 2 Điều 8, Mục 1, Chương 2 quy định:
Hồ sơ giải quyết hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động mắc bệnh cần chữa trị dài ngày, gồm:
- Sổ bảo hiểm xã hội.
- Giấy
Tại Khoản 2.2 Mục 2 Phần II công văn số 481/BHXH-CSXH ngày 29/01/2013 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định: Trường hợp người lao động mắc bệnh cần chữa trị dài ngày mà cơ sở y tế không phải hội chẩn theo quy định của Bộ Y tế thì Phiếu hội chẩn hoặc Biên bản hội chẩn của bệnh viện quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 8 Quy định về hồ sơ và quy trình
Tôi mới xin vào làm việc tại một Công ty thuộc Khu Chế xuất Linh Trung III có tham gia BHXH từ tháng 12/2012, chẳng may tôi bị bệnh, phải nằm viện 5 ngày, vậy tôi có được hưởng chế độ ốm đau theo quy định của Luật BHXH không?
Xin quý báo cho biết, thế nào là bảo hiểm tiền gửi? Quy định của pháp luật về thời điểm phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm tiền gửi, thời hạn trả tiền bảo hiểm tiền gửi và thủ tục trả tiền bảo hiểm tiền gửi là như thế nào?
Tại Điểm 3 Mục I Phần B Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội quy định:
“Thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì cả người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội trong tháng đó. Thời gian này không được tính là