hưởng thừa kế di sản của người chết.
Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật thì bố mẹ chồng chị cũng là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên họ cũng có quyền hưởng thừa kế trong phần di sản của chồng chị để lại, nhưng không phải là một nửa giá trị tài sản của hai vợ chồng chị mà chỉ được hưởng một phần trong đó, tùy theo số người thuộc hàng
chia tài sản của bố để lại nhưng không thông báo cho tôi biết. Khi tôi phát hiện ra sự việc thì tôi có hỏi chuyện. Nhưng anh hai nói tôi là con gái có quyền gì mà xen vào và không đồng ý chia cho tôi phần di sản bố tôi để lại. Vậy cho tôi hỏi tôi có quyền được hưởng phần di sản bố tôi để lại không? Và tôi có thể khởi kiện lên tòa án không? Thời hạn
Chồng tôi đã mất do AIDS. Hôm vừa rồi bố mẹ chồng tôi định chia đất cho chú em chồng tôi nhưng không chia cho mẹ con tôi vì ông bà nghĩ con tôi có bệnh sẽ chẳng sống được bao lâu. Vậy con tôi là người bị HIV thì có được hưởng thừa kế của bố nó không ?
Theo Điều 675, 676 Bộ luật dân sự năm 2005 thì chú bạn chết không có di chúc nên di sản của ông ấy sẽ được chia thừa theo pháp luật và được quy định như sau:
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
đất, thuê tài sản (tính trên tổng số tiền thuê).
Công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản (tính trên giá trị di sản).
Công chứng hợp đồng vay tiền (tính trên giá trị khoản vay).
Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản, cầm cố tài sản (tính trên giá trị tài sản; trường hợp trong hợp đồng thế chấp tài sản
“Má tôi đã gần 80 tuổi nên đã chia di chúc cho 6 đứa con mỗi người một phần tài sản. Tuy nhiên, một người chị nói vì tôi là Việt kiều và đã có quốc tịch Mỹ nên không được phép nhận di sản theo di chúc. Điều này tôi không tin. Đề nghị VnExpress giải đáp” (Nancy Nguyễn, dinhdinhng@yahoo.com).
người ở cùng một hàng thừa kế được hưởng phần di sản ngang nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng di sản khi tất cả những người ở hàng thừa kế trước đó đã chết hoặc không được phép hưởng di sản.
Ở trường hợp của bạn, cả ba mẹ con đều thuộc hàng thừa kế thứ nhất. Nhưng việc chia thừa kế còn phụ thuộc vào nguồn gốc tài sản:
1. Di
. Bà B không được hưởng thừa kế nhưng được sở hữu phần đóng góp của mình trong khối tài sản chung với bố bạn.
3. Phần di sản của ông cụ được chia thừa kế cho 4 người: bà A, 2 chị em bạn, và người con chung của ông với bà B.
Ba mẹ tôi có một căn nhà. Năm 1998 ba tôi mất. Theo qui định của pháp luật, căn nhà trên sẽ chia làm hai phần bằng nhau, một phần là của mẹ tôi, phần còn lại chia đều cho mẹ tôi, anh tôi, tôi, em tôi và bà nội tôi. Xin cho hỏi nếu sau này bà nội tôi mất thì các con của bà nội tôi (các cô các chú của tôi ) có được hưởng phần tài sản mà bà nội tôi
sản chung của hai vợ chồng), theo quy định được chia làm hai phần khi chia di sản thưà kế, một phần thuộc quyền sở hữu sử dụng của người chồng, phần còn lại thuộc quyền sử dụng của người vợ. Phần của ngươì chồng được đem chia cho những ngươì thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất, gồm: ông, bà, cha, mẹ đẻ của chồng (nếu còn sống), con
Căn nhà nêu trên là tài sản chung của cha và mẹ. Vì vậy, khi người cha mất, 1/2 căn nhà sẽ là di sản của người cha để lại cho những người được quyền hưởng thừa kế.
Trong trường hợp người cha mất mà không để lại di chúc, di sản sẽ được chia theo pháp luật. Những người được hưởng thừa kế thuộc hàng thứ nhất theo qui định pháp luật gồm: vợ
Trong vụ án dân sự yêu cầu chia thừa kế, trong đó có phần di sản đã hết thời hiệu, có phần di sản còn thời hiệu. Phần tài sản (di sản) đã hết thời hiệu đang do bị đơn quản lý. Khi xét xử, Tòa án có tạm giao phần di sản đã hết thời hiệu khởi kiện thừa kế cho bị đơn không ?
Trong một vụ án chia thừa kế, có một đồng thừa kế ở nước ngoài. Tòa án đã thực hiện việc ủy thác tư pháp nhiều lần nhưng không có kết quả trả lời. Thời hạn giải quyết vụ án đã quá, thậm chí vụ án bị kéo dài. Tòa án có thể đưa vụ án ra xét xử và tạm giao kỷ phần thừa kế của người đang ở nước ngoài cho người đang quản lý di sản thừa kế quản lý hay
Đối với việc chia tài sản chung, đòi lại tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất có buộc đương sự cung cấp biên bản giao ranh giới đất không? Bị đơn không có yêu cầu phản tố thì có phải có nghĩa vụ chứng minh không?
Bố tôi 2 vợ, đều có đăng ký kết hôn, và có 8 người con. Nay cụ bị tai nạn bất ngờ, rất yếu và không còn khả năng lao động. Cả gia đình muốn phân chia rành rẽ trách nhiệm với cha cũng như quyền lợi về tài sản do ông làm ra. Chúng tôi có thể cùng thỏa thuận để phân chia tài sản không?
Chồng tôi ra nước ngoài nhiều năm nay không có tin tức liên lạc. Nay tôi muốn bán ngôi nhà chung của hai vợ chồng để làm ăn được không? Tôi có phải trả lại một phần giá trị ngôi nhà cho chồng không?
tòa giải quyết khi ly hôn.
3. Án phí với các vụ án ly hôn không phân chia tài sản là 50.000 đồng. Nếu có yêu cầu về tài sản, án phí được tính theo giá trị số tài sản được chia.
4. Thời hạn giải quyết việc ly hôn là 4 tháng kể từ ngày tòa án nhận đơn xin ly hôn.
5. Đơn xin ly hôn không nhất thiết phải có chữ ký của cả vợ và chồng. Tòa
1. Trường hợp con chung của hai người đã thành niên, có công sức trong việc tạo dựng tài sản trong gia đình thì thỏa thuận tài sản giữa hai người cần phải có chữ ký của các con. Để giấy thỏa thuận phân chia tài sản có giá trị pháp lý, bạn cần lấy xác nhận của công chứng hoặc chứng thực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (như tòa án).
2
vợ chồng;
- Bản tường trình của người vợ về lý do ly hôn, nguyện vọng khi ly hôn (về con cái, tài sản phân chia, các khoản nợ của vợ chồng hiện tại giải quyết ra sao...); đơn của người vợ đề nghị tòa án xử vắng mặt (cả hai giấy tờ này cần có thị thực của sứ quán hoặc chính quyền nơi các bạn đang cư trú).