thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm hoặc Tòa án cấp giám đốc thẩm vẫn có thể cho họ được hưởng án treo. Trong trường hợp này, thực tiễn xét xử các Tòa án thường tùy thuộc vào thời gian đã chấp hành hình phạt nhiều hay ít mà ấn định thời gian thử thách ít hơn trường hợp người bị kết án chưa chấp hành hình phạt tù ngày nào.
b) Về nhân thân người phạm tội
Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về án treo (Điều 60): Khi người bị xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần thiết phải chấp hành hình phạt tù, thì Toà án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến 5 năm. Trong thời gian thử thách, Toà
hơn tình tiết tăng nặng từ hai tình tiết trở lên;
d) Nếu không bắt họ đi chấp hành hình phạt tù thì không gây nguy hiểm cho xã hội hoặc không gây ảnh hưởng xấu trong cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm.”
Theo quy định trên, việc bạn có nhân thân tốt chỉ là một trong những điều kiện để được hưởng án treo mà thôi. Để được hưởng án treo bạn
vận tải nơi anh tôi làm việc và gia đình đã ra hỏi thăm chia buồn và bồi thường cho gia đình nạn nhân hơn 30 triệu đồng. Xin các luật sư cho tôi hỏi tại nạn giao thông làm chết người như trường hợp của anh tôi có bắt buộc phải khởi tố hình sự không? Trường hợp nếu bị khởi tố khi gia đình nạn nhân có đơn xin giảm án thì anh tôi có được xem là tình
phạt. Nhân thân của tôi tốt. Vậy lần này tôi làm đơn kháng án liệu có xử được án treo ko ạ ? Và nếu không được án treo mà y án thì tôi muốn hỏi luât sư là tôi nên đi trả án lúc nào thì đủ 1/3 mức án được đẳc xá. Như thế nào để đủ giảm án và đặc xá tính như nào hả thưa luật sư? 4 năm 8 tháng 5 ngày thì đi bao lâu thì có đủ điều kiện đưa lên đặc xá. Tôi
không có năng lực trách nhiệm hình sự
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự
Mại dâm đồng tính nam - Bài 2: Sửa từ giao cấu
hiện hành vi phạm tội; phân công trách nhiệm cho những người đồng phạm khác; Điều khiển hành động của những người đồng phạm khác; Đôn đốc, thúc đẩy người đồng phạm khác thực hiện tội phạm ...
2. Người thực hành: Là người trực tiếp thực hiện tội phạm. Nghĩa là trực tiếp có hành vi thuộc mặt khách quan của cấu thành tội phạm: cầm dao chém nạn nhân
là dấu hiệu để phân biệt tội cướp tài sản với các tội khác xâm phạm sở hữu và các tội mà người phạm tội có hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc nhưng không nhằm chiếm đoạt tài sản.
Tuy nhiên, do tội cướp tài sản cùng một lúc xâm phạm hai khách thể, trong đó quan hệ nhân thân lại quan trọng hơn quan hệ sở hữu nên có ý kiến
Gia đình tôi có người cháu phạm tội (thời gian cánh đây 4 năm) sau đó bị bắt giữ và gần đây được tha về. Trong quyết định tha ghi lý do cháu được miễn trách nhiệm hình sự vì hành vi không còn nguy hiểm cho xã hội nữa. Gia đình tôi chưa hiểu rõ về trường hợp này nên rất mong được sự phân tích, giải thích rõ hơn của luật sư? Xin cảm ơn.
Thật thà khai báo cũng là một dạng của tự thú, nhưng mức độ thấp hơn. Tình tiết này chỉ xảy ra khi người phạm tội đã bị phát hiện. Hành động thật thà khai báo có tác dụng giúp cơ quan tiến hành tố tụng nhanh chóng kết thúc vụ án. Pháp luật quy định người phạm tội khai báo không thành khẩn không bị coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
Khi con người đến một độ tuổi nhất định thì các hoạt động của cơ thể đều bị giảm sút, thiếu năng động. Pháp luật quy định giảm nhẹ hình phạt của người già không phải vì hành vi của họ ít nguy hiểm hơn người trẻ mà chủ yếu xuất phát từ tinh thần nhân đạo xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, bắt một người già chịu một hình phạt nghiêm khắc là không cần
Bộ luật hình sự coi người phụ nữ lúc phạm tội đang có thai là một trường hợp được giảm nhẹ, xuất phát từ chính sách bảo vệ bà mẹ và trẻ em, trên tinh thần nhân đạo xã hội chủ nghĩa
Người có thai bao giờ cũng có những biểu hiện khác thường về tâm lý, nhất là hoạt động về tinh thần: hay cáu gắt, hay bị xúc động, lo sợ, v.v.. Đối với một số
định và thực tiễn áp dụng nó, chúng ta có thể nhận thấy hành vi phạm tội và nhân thân người được miễn trách nhiệm hình sự thông thường đều ít nguy hiểm hơn so với hành vi phạm tội và nhân thân của người được miễn hình phạt. Nói một cách khác, hành vi phạm tội và nhân thân người được miễn hình phạt nguy hiểm hơn so với hành vi phạm tội và nhân thân
tại khoản 3 Điều 70 Bộ luật hình sự, Tòa án có thể áp dụng biện pháp “ đưa vào trường giáo dưỡng” từ một năm đến hai năm đối với người chưa thành niên phạm tội, nếu thấy do tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân và môi trường sống của người đó mà cần đưa người chưa thành niên phạm tội vào một tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ
Theo quy định tại Điều 45 Bộ luật hình sự, thì khi quyết định hình phạt, Tòa án không chỉ căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, mà còn phải căn cứ vào các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự. Như vậy, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự là một trong
phải bị xử phạt nặng hơn người phạm tội ít nghiêm trọng và người phạm nhiều tội phải bị xử phạt nặng hơn người chỉ phạm một tội. Tuy nhiên, khi tổng hợp hình phạt đối với người phạm tội cũng phải tuân theo nguyên tắc và nguyên tắc này có thể thay đổi tùy thuộc vào chính sách của Nhà nước.
Trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985, việc tổng
tình tiết này. Tuổi nạn nhân càng cao, sức khỏe càng yếu, mức tăng nặng càng nhiều và ngược lại. Nếu người già lại là người có uy tín trong xã hội được mọi người kính nể đặc biệt hơn những người già khác thì mức tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với bị cáo cũng nhiều hơn.
11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều
người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm”.
Bên cạnh đó, Nghị quyết số 02/HĐTP-TANDTC/QĐ ngày 5/1/1986 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự cũng quy định việc phòng vệ chính đáng phải