kinh doanh, tất cả các chủ nợ, người có quyền, nghĩa vụ và lợi ích liên quan, người lao động trong doanh nghiệp và phải được niêm yết công khai tại trụ sở chính và chi nhánh của doanh nghiệp.
Đối với trường hợp mà pháp luật yêu cầu phải đăng báo thì quyết định giải thể doanh nghiệp phải được đăng ít nhất trên một tờ báo viết hoặc báo điện tử trong
thanh lý riêng.
- Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày thông qua, quyết định giải thể và biên bản họp phải được gửi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế, người lao động trong doanh nghiệp, đăng quyết định giải thể trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và phải được niêm yết công khai tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng
hồ sơ nghiệp vụ kiểm sát cho phù hợp với yêu cầu công tác của Ngành.
- Đề xuất và thống nhất quản lý về chương trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin, tổ chức khai thác hệ thống hồ sơ nghiệp vụ kiểm sát.
- Phối hợp với các đơn vị liên quan, đề xuất lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân các cấp chuẩn hóa các loại biểu mẫu, sổ sách, dự trù kinh
Nội dung chính cơ sở dữ liệu chuyên ngành quản lý Bảo hiểm được quy định tại Số thứ tự 7 Phụ lục Danh mục các cơ sở dữ liệu chuyên ngành của Bộ Tài chính do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành kèm theo Quyết định 2575/QĐ-BTC năm 2017 như sau:
Xây dựng “Hệ thống thông tin quản lý và giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm” dự kiến xây dựng gồm các
, cá nhân cung cấp thông tin, dữ liệu, sản phẩm đo đạc và bản đồ do tổ chức, cá nhân tự bảo đảm kinh phí thực hiện;
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm trước pháp luật về nguồn gốc, độ chính xác của thông tin, dữ liệu, sản phẩm đo đạc và bản đồ do mình cung cấp;
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải xác nhận bản sao thông tin, dữ liệu, sản
sử dụng trong các chương trình, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội phải có nguồn gốc rõ ràng;
- Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu, sản phẩm đo đạc và bản đồ thuộc tài sản công thì phải trả chi phí theo quy định của pháp luật; trường hợp phục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh, phòng, chống thiên tai thì
tư, các dự án đang triển khai, các dự án đã hoàn tất. Mỗi dự án cần có các thông tin: Tên dự án, Mục tiêu chính, lĩnh vực chuyên môn, loại dự án, thời gian thực hiện, kinh phí dự án, loại hình tài trợ, tình trạng dự án; thông tin đấu thầu). Thời gian cung cấp: Trong 10 ngày làm việc kể từ khi dự án, hạng Mục đầu tư, đấu thầu được phê duyệt.
c) Vụ
hạn nên nhờ sự hỗ trợ từ Ban biên tập, cụ thể: Quản lý việc thực hiện kinh phí của văn phòng Quốc hội được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được câu trả lời, chân thành cảm ơn! Gia Minh (gia_minh123**@gmail.com)
:
a) Giúp Đoàn đại biểu Quốc hội lập dự toán kinh phí hoạt động hàng năm, quản lý kinh phí và tài sản của Đoàn đại biểu Quốc hội để bảo đảm các điều kiện hoạt động của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội;
b) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện việc quản lý công chức, người lao động của Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc
Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các cơ quan, tổ chức hữu quan.
17. Phục vụ Chủ tịch Quốc hội chỉ đạo và tổ chức thực hiện kinh phí hoạt động của Quốc hội. Tổ chức và quản lý công tác đảm bảo cơ sở vật chất-kỹ thuật của Quốc hội, quản lý tài sản của Quốc hội; tổ chức công tác hành chính
người đứng đầu cơ sở giáo dục.
- Việc lập dự toán, thanh toán, quyết toán kinh phí tiền lương dạy thêm giờ thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước. Cơ sở giáo dục công lập quy định tại Khoản 1 Điều 1 của Thông tư liên tịch 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC, căn cứ điều kiện cụ thể của từng đơn vị để thực hiện thanh toán hoặc tạm ứng tiền lương
dữ liệu không gian địa lý quốc gia.
- Ngân sách địa phương bảo đảm cho yêu cầu quản lý nhà nước do Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện đối với hoạt động đo đạc và bản đồ, xây dựng và phát triển hạ tầng dữ liệu không gian địa lý quốc gia thuộc phạm vi quản lý.
- Tổ chức, cá nhân bảo đảm kinh phí cho hoạt động đo đạc và bản đồ phục vụ nhu cầu
Tôi muốn tìm hiểu về chi phí đào tạo nghề đối với bộ đội sau khi xuất ngũ. Vậy anh/chị trong Ban biên tập cho tôi hỏi định mức chi phí đào tạo nghề trình độ cao đẳng đối với bộ đội xuất ngũ là bao nhiêu? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
Tôi muốn tìm hiểu về chi phí đào tạo nghề đối với bộ đội sau khi xuất ngũ. Vậy anh/chị trong Ban biên tập cho tôi hỏi định mức chi phí đào tạo nghề trình độ trung cấp đối với bộ đội xuất ngũ được quy định như thế nào? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
Tôi muốn tìm hiểu về chi phí đào tạo nghề đối với bộ đội sau khi xuất ngũ. Vậy anh/chị trong Ban biên tập cho tôi hỏi định mức chi phí đào tạo nghề trình độ sơ cấp đối với bộ đội xuất ngũ được quy định như thế nào? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
duyệt, người đề xuất thực hiện định mức, tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật thấp hơn mức quy định vì vụ lợi thì tùy theo mức độ trách nhiệm phải bồi thường phần giá trị mà mình cho phép sử dụng thấp hơn; người hưởng lợi từ việc thực hiện chế độ, định mức, tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật thấp hơn có trách nhiệm liên đới bồi thường phần giá trị được hưởng lợi
xuyên theo chức năng, dịch vụ sự nghiệp công;
b) Nguồn thu từ ngân sách nhà nước để thực hiện các nhiệm vụ không thường xuyên gồm: Kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án, đề án khác; kinh phí đối ứng thực hiện các dự án; vốn đầu tư phát triển; kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án
công lập quy định tại các Điểm a, b, c Khoản 2 Điều 3 Nghị định này được cơ quan có thẩm quyền xác định giá trị tài sản để giao cho đơn vị quản lý theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp;
Tổ chức khoa học và công nghệ công lập quản lý, sử dụng tiền thu được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, liên doanh, liên kết, cho thuê tài sản nhà nước
kinh phí hoạt động thường xuyên trong năm gần nhất với thời điểm thực hiện chuyển đổi hoặc có khả năng tự bảo đảm được toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên sau khi chuyển đổi;
b) Thuộc danh mục chuyển đổi thành công ty cổ phần theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
2. Trình tự, thủ tục chuyển đổi tổ chức khoa học và công nghệ công lập thành
nguồn thu hoặc nguồn thu thấp, được ngân sách hỗ trợ toàn bộ kinh phí chi thường xuyên.
Trên đây là tư vấn về phân loại mức độ tự chủ tài chính đối với tổ chức khoa học và công nghệ công lập. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Thông tư 90/2017/TT-BTC. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của