chương trình có 7 hoặc 9 hoặc 11 thành viên, gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, hai (02) ủy viên phản biện, ủy viên thư ký khoa học và các thành viên. Các thành viên của Hội đồng tư vấn tuyển chọn, giao trực tiếp chương trình là chuyên gia khoa học và công nghệ, cán bộ quản lý có kinh nghiệm thuộc các ngành, lĩnh vực khoa học của chương trình.
Trên đây là tư vấn về
có ít nhất ba mươi phần trăm (30%) số thành viên hội đồng có từ năm (05) năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đánh giá môi trường chiến lược.
- Hội đồng thẩm định có trách nhiệm xem xét nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược và đưa ra ý kiến thẩm định. Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn hoạt động của hội đồng thẩm định.
- Cơ quan thẩm
lực và kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn cần tư vấn. Chuyên gia tư vấn độc lập có thể là chuyên gia trong nước hoặc nước ngoài.
2. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định việc lựa chọn chuyên gia tư vấn độc lập. Số lượng chuyên gia tư vấn độc lập cho một chương trình ít nhất là ba (03) người.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức lấy ý kiến
.
8. Thực nghiệm và thực tế tại địa phương.
9. Kiến thức pháp luật liên quan đến công tác giám định pháp y.
Trên đây là tư vấn về nội dung đào tạo về nghiệp vụ giám định pháp y. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Thông tư 06/2019/TT-BYT. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn
nhiệm vụ:
a) Quyết định đặt hàng chương trình, Khung chương trình và nhiệm vụ của chương trình;
b) Tổng hợp kế hoạch và dự toán ngân sách hàng năm đối với nhiệm vụ của chương trình đưa vào kế hoạch và dự toán ngân sách chung về khoa học và công nghệ của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
c) Tổ chức hướng dẫn giám sát, kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu kết
điều kiện sau:
a) Đã chủ trì ít nhất 01 nhiệm vụ khoa học và công nghệ từ cấp bộ hoặc nhiệm vụ hợp tác quốc tế và tương đương trở lên đã được nghiệm thu trong thời gian 5 năm tính từ thời điểm đề xuất tham gia Ban Chủ nhiệm chương trình;
b) Có trình độ chuyên môn, uy tín trong lĩnh vực khoa học của chương trình;
c) Có sức khỏe để hoàn thành
;
b) Phối hợp với tổ chức chủ trì chương trình tổ chức tuyển chọn nhiệm vụ của chương trình;
c) Phối hợp với tổ chức chủ trì nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, nghiệm thu, đánh giá kết quả các nhiệm vụ của chương trình và đề xuất những điều chỉnh cần thiết;
d) Chủ trì, phối hợp với tổ chức chủ trì chương trình tổ chức đánh giá, tổng kết giữa
giao nộp đầy đủ sản phẩm của nhiệm vụ của chương trình sau khi đánh giá nghiệm thu theo quy định;
d) Sử dụng kinh phí đúng mục đích, đúng quy định, hiệu quả theo nội dung Hợp đồng và thuyết minh nhiệm vụ của chương trình; thực hiện thanh quyết toán kinh phí theo quy định hiện hành;
đ) Kiểm tra, đôn đốc các tổ chức, cá nhân tham gia phối hợp
vụ bảo vệ môi trường có ít nhất 07 thành viên gồm 01 Chủ tịch, 01 Phó Chủ tịch và 01 Ủy viên thư ký, các Ủy viên là đại diện đơn vị trực thuộc Bộ và các chuyên gia có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn phù hợp với nội dung, tính chất của nhiệm vụ bảo vệ môi trường;
b) Hội đồng thẩm định có trách nhiệm: Tư vấn giúp lãnh đạo Bộ Công Thương xác định
Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành công thương được quy định như thế nào? Chân thành cảm ơn!
Ban tư vấn cho tôi hỏi tổ chức nghiệm thu nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành công thương cấp Bộ được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
Giao nộp sản phẩm, ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành công thương được quy định tại Điều 10 Thông tư 23/2018/TT-BCT quy định về quản lý, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành công thương do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành, theo đó:
1. Sau khi có thông báo Biên bản họp Hội đồng nghiệm thu cấp Bộ, trong thời hạn
Thanh lý hợp đồng nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành công thương được quy định tại Điều 11 Thông tư 23/2018/TT-BCT quy định về quản lý, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành công thương do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành, theo đó:
Căn cứ Biên bản nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường, việc thanh lý hợp đồng đã ký kết
tiến hành nghiệm thu khối lượng từng năm. Trong vòng 30 ngày kể từ ngày được Hội đồng cấp Bộ nghiệm thu, đơn vị chủ trì thực hiện có trách nhiệm lập báo cáo quyết toán kinh phí đã sử dụng trong năm và Báo cáo tổng hợp toàn bộ kinh phí nhiệm vụ đã thực hiện.
Trên đây là tư vấn về quyết toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành công
này đối với trường hợp nhập khẩu thuốc xông hơi khử trùng chứa hoạt chất methyl bromide.
3. Trường hợp nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam để khảo nghiệm nhằm mục đích đăng ký thuốc bảo vệ thực vật; thử nghiệm, nghiên cứu:
Đơn đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ
dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam;
- Kế hoạch khảo nghiệm so sánh, bao gồm khảo nghiệm so sánh diện hẹp và diện rộng theo mẫu quy định tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư 29/2014/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung Điều 7 Thông tư
với cá nhân);
- Trường hợp giống cây trồng nhập khẩu lần thứ hai trở đi để khảo nghiệm, sản xuất thử phải nộp báo cáo kết quả nhập khẩu, khảo nghiệm, sản xuất thử lần nhập trước;
- Trường hợp nhập khẩu phục vụ nghiên cứu, khảo nghiệm, hợp tác quốc tế phải bổ sung 01 bản sao thỏa thuận hợp tác bằng tiếng nước ngoài kèm theo 01 bản dịch sang
Thuốc thú y nhập khẩu được miễn kiểm tra chất lượng nhập khẩu trong các trường hợp quy định tại Khoản 11 Điều 1 Thông tư 18/2018/TT-BNNPTNT sửa đổi Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT quy định về quản lý thuốc thú y do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, cụ thể như sau:
- Thuốc thú y nhập khẩu làm mẫu kiểm nghiệm, khảo nghiệm
/LN Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Các tài liệu liên quan như hợp đồng mua bán giống hoặc hợp đồng tặng cho giống cây trồng lâm nghiệp của đối tác;
d) Trường hợp nhập khẩu giống cây lâm nghiệp để trồng khảo nghiệm, trồng sản xuất thử nghiệm phải có hồ sơ thiết kế kỹ thuật trồng khảo nghiệm, trồng sản xuất thử nghiệm. Trường hợp
nhập khẩu vào Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
Thành phần hồ sơ đề nghị nhập khẩu giống vật nuôi:
a) Văn bản đề nghị nhập khẩu giống vật nuôi để khảo nghiệm, nghiên cứu và các mục đích đặc biệt khác theo Mẫu số 02/CN Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
b) Đối với trường hợp khảo nghiệm