.000.000 đối với cá nhân và 8.000.000 đối với tổ chức.
“5. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với cá nhân là chủ xe ô tô. Từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe ô tô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
đ) Giao xe hoặc để cho người không đủ điều kiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 58 (đối với xe ô
đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có
luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cụ thể:
"1. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm
Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm được bồi thường bao gồm:
1.1. Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi
Chào luật sư Cường. Cho cháu hỏi trong trường hợp này anh C bị xử phạt như thế nào và có cách nào giảm hình phạt không? Mong chú giải đáp giúp cháu.cháu xin chân thành cảm ơn. Nội dung của sự việc: Sau khi đi ăn liên hoan cùng các đồng nghiệp về, anh C uống rượu say. Trên đường về anh C bị công an phạt vì tội không đội mũ bảo hiểm. trên đường
xong hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau đây: a) 1 năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, phạt tù nhưng được hưởng án treo; b) 2 năm trong trong trường hợp bị phạt tù đến 5 năm; c) 3 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 5 năm đến 15 năm; d) 5
Xin hỏi luật sư: Năm 2002, tôi phạm tội trộm cắp tài sản (lúc đó luật quy định tài sản trộm cắp từ 500.000 đồng trở lên thì bị truy tố) và bị kết án 09 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 06 tháng (từ đó đến nay tôi không vi phạm gì nữa). Đến nay tôi công tác trong ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch và được giới thiệu đi học cảm
là như thế. Nếu như đúng là như vậy em làm đơn xin giấy xác nhận xóa án tích tại nơi xét xử và về địa phương em có thể xin giấy xác nhận không tiền án tiền sự về nhân thân để thuận tiện cho công việc của em có được không ạ. Xin chân thành cám ơn!
Căn cứ theo quy định tại điều 41 Luật lý lịch tư pháp năm 2009 thì:
“1. Phiếu lý lịch tư pháp gồm có:
a) Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cấp cho cá nhân, cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 7 của Luật này;
b) Phiếu lý lịch tư pháp số 2 cấp cho cơ quan tiến hành tố tụng quy định tại khoản 2 Điều 7 của Luật này và cấp
Xóa án tích là một biểu hiện thể hiện nguyên tắc nhân đạo của pháp luật nước ta. Với chế định này, Nhà nước đã ghi nhận sự nỗ lực cải tạo của người phạm tội nhằm xóa bỏ đi vết nhơ đã từng bị kết án của mình, từ đó, giúp xóa bỏ thành kiến của xã hội đối với người phạm tội, giúp họ sớm hòa nhập với cộng đồng và trở thành người có ích cho xã hội
. Đương nhiên xóa án tích đối với:
- Người được miễn hình phạt.
- Người bị kết án không phải về các tội quy định tại ChươngXI (Các tội xâm phạm an ninh quốc gia) và chương XXIV (các tội phá họai hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh), nếu từ khi chấp hành xong bản án (về hình phạt và các khoản tiền án phí, tiền phạt hoặc khoản tiền bồi
Theo quy định tại điểm c, khoản 4, Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì ô tô đi sai làn đường quy định bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng.
Theo quy định tại điểm g, khoản 4, Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại khoản 1 Điều 21 Luật xử lý vi phạm hành chính, bao gồm:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành
Hiện nay việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản nói chung đã được tăng cường ở tất cả các khu vực, các trạm kiểm lâm, nhân dân đồng tình với việc làm của cơ quan có thẩm quyền nhằm ngăn ngừa nạn phá rừng và việc buôn bán, săn bắn các động vật rừng quý hiếm. Trong thực tế thì đa số người vi phạm
Theo quy định tại Điều 10, Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ quy định về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai thì cá nhân có hành vi lấn, chiếm đất bị xử phạt như sau:
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi lấn, chiếm đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa, đất rừng đặc
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã như sau: “Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn; phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối
xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả; quản lý lao động ngoài nước thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 02 năm.
Vi phạm hành chính là hành vi trốn thuế, gian lận thuế, nộp chậm tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuế thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về thuế;
b) Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 95/2013/NĐ-CP về việc xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực. Trong đó, có những điểm mới đáng quan tâm trong lĩnh vực công đoàn như sau:
Người sử dụng lao động có hành vi không bố trí nơi làm việc, không đảm bảo các phương tiện làm việc cần thiết cho cán bộ Công đoàn sẽ bị phạt tiền từ 1 đến 3 triệu
Theo Điều 10 của Nghị định 55/CP các hành vi vi phạm hành chính về bình đẳng giới trong lĩnh vực KH-CN xử phạt như sau:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhằm cản trở nam hoặc nữ tham gia hoạt động KH-CN vì định kiến giới.
2. Phạt tiền từ 1 triệu đồng đến 3 triệu