:
- Lựa chọn phương án cần thiết , phù hợp để tiến hành giám định theo nội dung yêu cầu giám định
- Sử dụng kết quả thực nghiệm, xét nghiệm bổ sung hoặc kết luận chuyên môn do cá nhân, tổ chức khác thực hiện nhằm phục vụ cho cuộc giám định
- Độc lập đưa ra kết luận giám định
8. Các nghĩa vụ khi thực hiện giám định
Theo Nghị định số 31, việc giám định lại thương tật được quy định như sau:
1. Người bị thương được kết luận thương tật tạm thời thì sau ba năm được giám định để xác định tỷ lệ thương tật vĩnh viễn.
2. Người bị thương đã giám định thương tật mà bị thương tiếp thì được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động
Căn cứ pháp lý: Bộ luật tố tụng hình sự 2003
Trưng cầu giám định là hoạt động tố tụng hình sự của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thể hiện bằng việc ra quyết định yêu cầu những người có kiến thức chuyên môn cần thiết về các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, công nghệ … theo quy định của pháp luật để nghiên cứu, kết luận về
Căn cứ pháp lý: Luật kinh doanh bảo hiểm 2000
Giám định tổn thất là Xem xét, kết luận về nguyên nhân và mức độ tổn thất của đối tượng bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm để bên bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm.
Kết quả giám định tổn thất được ghi trong biên bản giám định, trong đó xác định rõ tình
Căn cứ pháp lý: Bộ luật tố tụng hình sự 2003
Giám định lại là Hoạt động giám định được tiến hành theo quyết định trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự về vấn đề đã được giám định khi có kết quả giám định trước hoặc có mâu thuẫn trong các kết luận giám định.
Giám định lại có thể được cơ quan đã tiến hành giám định lần trước
Giám định bảo hiểm là Xem xét, kết luận về tình trạng của đối tượng bảo hiểm.
Giám định bảo hiểm được bên bảo hiểm tiến hành trước khi kí kết hợp đồng bảo hiểm.
Căn cứ kết quả giám định (kết luận giám định) bên bảo hiểm sẽ quyết định việc chấp hành hay từ chối bảo hiểm, mức phí bảo hiểm mà bên mua bảo hiểm phải đóng...
Thông thường
, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;
b) Trong tình trạng có sử dụng rượu
1. Lựa chọn phương pháp cần thiết, phù hợp để tiến hành giám định theo nội dung yêu cầu giám định
2. Sử dụng kết quả thực nghiệm, xét nghiệm bổ sung hoặc kết luận chuyên môn do cá nhân, tổ chức khác thực hiện nhằm phục vụ cho việc giám định
3. Độc lập đưa ra kết luận giám định
4. Tuân thủ các nguyên tắc thực hiện
Công dân Việt Nam thường trú tại Việt nam, có đủ tiêu chuẩn sau đây được làm người giám định tư pháp theo vụ việc:
- Có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt
- Có trình độ đại học trở lên và đã qua thực tế hoạt động chuyên môn ở lĩnh vực được đào tạo từ đủ 05 năm trở lên.
(Chú ý: Trường hợp người không có trình độ đại học
Giám định tư pháp là việc người giám định tư pháp sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn những vấn đề có liên quan đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hành chính theo trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố
Các anh cho em hỏi, việc giám định tỉ lệ thương tật có bắt buộc phải do cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trưng cầu mới được tiến hành không? Bản thân nạn nhân và người nhà gia đình nạn nhân có quyền yêu cầu giám định không ạ? Vì theo em tìm hiểu thì nếu liên quan tới vụ án dân sự, hành chính, hình sự thì chỉ tiến hành giám
Theo Điều 12 Nghị định số 85/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp thì:
“1. Văn phòng giám định tư pháp được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Giám định tư pháp, Luật Doanh nghiệp, Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Đối với Văn phòng giám định tư pháp hoạt động
Theo Điều 17 Nghị định số 85/2013/NĐ-CP thì việc thay đổi, bổ sung lĩnh vực giám định tư pháp của văn phòng giám định tư pháp được quy định:
“1. Văn phòng giám định tư pháp thay đổi, bổ sung lĩnh vực giám định phải có đơn gửi đến Sở Tư pháp nơi Văn phòng giám định tư pháp đã đăng ký hoạt động kèm theo đề án về việc thay đổi, bổ sung lĩnh vực
động, trong đó nêu rõ lý do chuyển đổi, tình hình tổ chức và hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp tính đến ngày đề nghị chuyển, đổi, dự kiến về tổ chức, tên gọi, địa điểm đặt trụ sở, nhân sự, điều kiện vật chất, trang thiết bị, phương tiện giám định;
c) Bản sao quyết định bổ nhiệm giám định viên tư pháp là thành viên hợp danh của Văn phòng
Giám định tư pháp xây dựng là việc thực hiện các hoạt động chuyên môn về xây dựng theo trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoặc theo yêu cầu của người yêu cầu giám định theo quy định của pháp luật về giám định tư pháp.
chung là người liên quan) thì tập thể lãnh đạo cơ quan cùng thảo luận, thống nhất cử một đại diện lãnh đạo cơ quan chịu trách nhiệm về việc giải quyết bồi thường.
Trường hợp cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động theo chế độ tập thể thì tập thể cơ quan quyết định cử người đại diện.
2. Người đại diện phải có đủ các điều kiện sau đây
Cho em hỏi, trong 01 doanh nghiệp khi thực hiện thay đổi người đại diện theo pháp luật (Đã có nghị quyết có hiệu lực đồng ý chấp nhận người đó là đại diện theo pháp luật mới) nhưng chưa làm thủ tục đăng ký thay đổi tên người đại diện mới này với cơ quan đăng ký kinh doanh thì: 1. Việc ký kết các hợp đồng, văn bản giấy tờ của người đó với đối
Cách đây một năm vợ chồng tôi đã được Toà án công nhận việc thuận tình ly hôn, về tài sản chung (một căn nhà trị giá khoảng 1,5 tỷ đồng) thì chúng tôi thống nhất là tự thoả thuận. Tuy nhiên, hiện nay chồng cũ của tôi đã chiếm giữ cả căn nhà và nói rằng sẽ không chia tài sản cho tôi. Tôi muốn khởi kiện để yêu cầu Toà án chia tài sản nhưng nghe