được hưởng chế độ, chính sách theo chế độ, chính sách đối với học viên ở các trường quân đội, công an;
- Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;
- Trẻ em dưới 6 tuổi;
- Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng;
- Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó
Vừa qua trên đường đi làm, Cảnh sát giao thông (CSGT) yêu cầu tôi dừng xe và phạt tôi lỗi vượt quá tốc độ cho phép. Tôi có yêu cầu CSGT cung cấp bằng chứng tôi vi phạm tốc độ nhưng họ không đồng ý và bắt tôi phải ký vào biên bản và nộp phạt thì mới cho xem. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có quyền được yêu cầu cung cấp bằng chứng vi phạm hay không
Đoạn đường đó không có biển khu dân cư và biển hạn chế tốc độ thì tốc độ cho phép là bao nhiêu?Luật sư cho em hỏi đoạn đường mòn Hồ Chí Minh từ hết Xuân Mai sang Hòa Bình CSGT có được phép bắn tốc độ hay không? Đoạn đường đó không có biển khu dân cư và biển hạn chế tốc độ thì tốc độ cho phép là bao nhiêu? Em xin cảm ơn luật sư ạ.
trưởng Cục Cảnh sát giao thông hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh trở lên.
- Thực hiện kế hoạch tổ chức tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm, bảo đảm trật tự, an toàn giao thôngcủa Trưởng phòng Tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ cao tốc thuộc Cục Cảnh sát giao thông, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông hoặc Trưởng Công an cấp huyện trở lên.
- Có
Theo Quyết định số 875/TTG ngày 21/11/1996 của Thủ tướng Chính Phủ thì người được phép hồi hương phải có đủ các điều kiện như sau:
1/ Có quốc tịch Việt Nam và mang hộ chiếu Việt Nam; nếu có quốc tịch Việt Nam, đồng thời mang hộ chiếu nước ngoài thì phải có xác nhận đã đăng ký công dân tại một cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
nhân đủ 18 tuổi có hộ khẩu thường trú ở Việt Nam (là cha, mẹ, vợ chồng, con, anh, chị, em và người trong dòng tộc, có giấy tờ chứng minh quan hệ) hoặc một cơ quan của Việt Nam (là cơ quan cấp Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ hoặc Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) đứng ra bảo lãnh. Quyền và nghĩa vụ của kiều bào khi
nhiên khi tôi có đến UBND xã để được hướng dẫn làm thủ tục thì được cán bộ Tư pháp hộ tịch trả lời là không được do hết năm đã gửi hồ sơ đi. Xin hỏi việc làm của cán bộ Tư pháp có đúng không? Liệu tôi có đổi tên được cho con gái tôi không, tôi phải đến cơ quan nào và thủ tục ra sao? Gửi bởi: DTH
Theo Quyết định số 875/TTG ngày 21/11/1996 của Thủ tướng Chính phủ thì người được phép hồi hương phải có đủ các điều kiện như sau:
1. Có quốc tịch Việt Nam và mang hộ chiếu Việt Nam; nếu có quốc tịch Việt Nam, đồng thời mang hộ chiếu nước ngoài thì phải có xác nhận đã đăng ký công dân tại một cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Ông Phạm Tuấn Anh (Thanh Hóa) có thẻ BHYT dành cho người hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội. Ông Anh hỏi, từ ngày 1/1/2015, mức hưởng BHYT đối với trường hợp của ông được quy định thế nào? Các đối tượng thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số sẽ được hưởng BHYT như thế nào?
Trong phạm vi thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch theo tại khoản 1 Điều 36 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch có quy định: “Thay đổi họ, tên, chữ đệm đã được đăng ký trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai
, cải chính hộ tịch cho người dưới 14 tuổi và bổ sung hộ tịch cho mọi trường hợp, không phân biệt độ tuổi; UBND cấp huyện, mà trong địa hạt của huyện đó đương sự đã đăng ký khai sinh trước đây, có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người từ đủ 14 tuổi trở lên và xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều
Luật sư hiểu vấn đề em đang lo lắng và trong thực tế tư vấn, trường hợp như em cũng không phải là hiếm.
Theo quy định tại điều 38 Nghị định số 158 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch thì thủ tục đăng ký việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch được quy định như sau
, không phân biệt độ tuổi. Còn Ủy ban nhân dân cấp huyện, trong địa hạt của huyện đó đương sự đã đăng ký khai sinh trước đây, có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người từ đủ 14 tuổi trở lên và xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch cho mọi trường hợp, không phân biệt độ tuổi.
Do
làm chứng minh nhân dân, hộ khẩu, hôn thú, khai sinh cho con đều lấy tên là Nguyên. Nay vì muốn bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình cũng như các con sau này nên vợ tôi muốn đổi tên khai sinh từ Nguyện sang Nguyên cho phù hợp với các giấy tờ hiện có. Xin hỏi thủ tục như thế nào? Làm thủ tục tại thành phố Huế hay huyện Quảng Điền? Tôi có thể đi thay
Ông tôi hoạt động trước Cách mạng tháng 8/1945. Vừa qua ông tôi bị bệnh nặng nên phải phẫu thuật chi phí cao. Hiện ông tôi vẫn đang nằm viện. Xin hỏi trường hợp của ông tôi thì bảo hiểm y tế chi trả như thế nào, gia đình tôi phải đóng bao nhiêu phần trăm? Mong luật gia hướng dẫn
Bà Nguyễn Diệp Tường Vi hỏi: Người dân tộc thiểu số được cấp thẻ BHYT có được sử dụng thẻ để đi khám bệnh 2 - 3 lần/tháng tại trạm y tế xã, phường, thị trấn không?
.
- Người có công với cách mạng, người từ đủ 80 tuổi trở lên, trẻ em dưới 06 tuổi, người công tác trong quân đội khi nghỉ hưu trên địa bàn tỉnh.
- Nhóm đối tượng ưu đãi xã hội, thân nhân công an đang sinh sống trên địa bàn thành phố Châu Đốc.
- Cán bộ hưu trí, người nghèo, người dân tộc thiểu số, người bảo trợ xã hội đang sinh sống trên địa bàn
Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam;
đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.
2. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam có thể được nhập quốc tịch
Tôi là cán bộ ngành Giáo dục được giao nhiệm vụ thẩm định hồ sơ đối với các trường hợp được đào tạo cử tuyển, dự bị đại học cho học sinh các dân tộc thiểu số. Tôi có phải chuyển đổi vị trí công tác theo thời hạn không? – Hà Huy Cẩn (huycan***@gmail.com).
tế.
Theo đó, đối tượng người nghèo, người dân tộc thiểu số được ngân sách nhà nước hỗ trợ mua thẻ BHYT là người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Do đó, người dân tộc Kinh không phải là người nghèo sống tại