Trường hợp của công ty TNHH 2 thành viên trở lên của bạn có thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp và thay đổi người đại diện theo pháp luật cho công ty. Công ty bạn tiến hành thủ tục đăng ký thay đổi thành viên công ty và đại diện theo pháp luật của công ty
Thủ tục tiến hành như sau:
* Bước 1: Họp hội đồng thành viên công ty về việc
bồi thường cho đối tác số tiền là 100 triệu đồng, vậy xin cho tôi hỏi trường hợp này anh T phải tự chịu trách nhiệm hay tôi cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường trên tỷ lệ góp vốn? Có cách thức nào để hạn chế quyền ký kết hợp đồng của anh T hay không? Tôi có ý định thông qua biên bản họp hội đồng thành viên quy định anh T chỉ được tự ý ký các hợp
Tôi có hợp tác với anh T mở công ty TNHH 2 thành viên do anh T làm giám đốc và là người đại diện trước pháp luật, còn tôi làm chủ tịch hội đồng thành viên. anh T là người điều hành kinh doanh hàng ngày và đại diện ký kết hợp đồng với đối tác. Nếu anh T tự ý ký kết hợp đồng mà không thông qua sự đồng ý của tôi, (vì hợp đồng này mà công ty phải
chung là người liên quan) thì tập thể lãnh đạo cơ quan cùng thảo luận, thống nhất cử một đại diện lãnh đạo cơ quan chịu trách nhiệm về việc giải quyết bồi thường.
Trường hợp cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động theo chế độ tập thể thì tập thể cơ quan quyết định cử người đại diện.
2. Người đại diện phải có đủ các điều kiện sau đây
Công ty tôi thay đổi người đại diện theo pháp luật, đã tiến hành xong thủ tục và nhận được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới. Nhưng cần thông báo cho Cơ quan thuế quản lý như thế nào, cần thủ tục, hồ sơ gì?
Người đại diện do Tòa án chỉ định là người đại diện tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương sự theo sự chỉ định của Tòa án.
Theo quy định tại Điều 76 BLTTDS thì Tòa án chỉ tiến hành chỉ định người đại diện cho đương sự trong trường hợp đương sự là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà không có người đại diện hoặc
Một cô gái đã có chồng con, do bất mãn gia đình chồng nên cô đưa con về nhà mẹ. Cô yêu cầu ly hôn nhiều lần nhưng chồng không đồng ý. Cô đi làm ở xa, có quen biết một người con trai, nên người chồng làm đơn kiện việc vợ ngoại tình. Trước khi cô gái bỏ đi, gia đình chồng làm ăn thua lỗ 20 triệu, nay lên đến 100 triệu. Người chồng bắt cô gái chịu
"ông nội cho cha tôi 2000 mét vuông, canh tác trên 30 năm nhưng chưa làm sổ đỏ. Nay do ông nội mất mà anh chị em có xảy ra chanh chấp (chưa chính thức) nên không thỏa thuận được việc phân chia tài sản. Gia đình tôi đang chuẩn bị nhờ toà án phân chia tài sản, nên cho tôi hỏi mức án phí phải đóng là bao nhiêu. Tổng diện tích là 13.000 met vuong
61 Luật Thi hành án dân sự. Xin hỏi: mức án phí không có giá ngạch có phải là 200.000 đồng theo quy định hiện hành không? Hay là mức án phí không có giá ngạch tương ứng với thời điểm ban hành bản án (ví dụ như 15.000 đồng hay 50.000 đồng).
ứng án phí phúc thẩm, mức tạm ứng án phí là 50.000 đồng. Trường hợp nếu cả nguyên đơn, bị đơn của vụ án đều kháng cáo thì mỗi bên phải nộp tiền tạm ứng án phí cho yêu cầu kháng cáo của mình. Nếu không nộp tạm ứng án phí phúc thẩm thì yêu cầu kháng cáo của đương sự sẽ không được giải quyết. Trường hợp những vụ án có kháng cáo của tổ chức xã hội hoặc
bản của Bà cô để lại cho 2 con tôi có hiệu lực không? Số tiền 70.000.000 đồng vay của tôi phải giải quyết như thế nào khi cô tôi đã chết? Tôi xin chân thành cảm ơn.
hiện khi có nghi ngờ chữ ký trong văn bản di chúc không phải là chữ ký của bố bạn trên cơ sở có yêu cầu giám định của gia đình bạn.
Do vậy, nếu di chúc của bố bạn hợp pháp theo quy định của pháp luật thì em gái bạn có quyền tiến hành các thủ tục theo quy định của pháp luật để trở thành chủ sỡ hữu căn nhà. Tuy nhiên, chúng tôi lưu ý bạn vấn đề như
ngại khách quan” là những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác động như: thiên tai, địch họa, nhu cầu chiến đấu, phục vụ chiến đấu,… làm cho Toà án không thể giải quyết được vụ án trong thời hạn quy định.
Ví dụ: Toà án nhân dân huyện X, tỉnh H ở miền núi đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử, trong đó đã ấn định ngày mở phiên toà. Tuy nhiên, còn
định thời hạn chuẩn bị xét xử tương đối dài.
Đối với những vụ án kinh doanh, thương mại và lao động (được quy định tại Điều 29 và 31 BLTTDS) là 2 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án. BLTTDS 2004 quy định như vậy là vì những vụ án trên phát sinh từ các quan hệ rất nhạy cảm, đòi hỏi phải giải quyết kịp thời.
Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc
cần thiết (theo quy định của pháp luật) cho việc xét xử một vụ án lần đầu tại một toà án có thẩm quyền.
Hiện nay trong khoa học pháp lý, có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm “chuẩn bị xét xử sơ thẩm”. Nhưng hiểu CBXXST với tính chất là một hoạt động tố tụng theo khái niệm thì CBXXST gồm những công việc cụ thể do những người tiến hành tố
Chẩn bị xét xử là một giai đoạn trong sơ thẩm vụ án dân sự BLTTDS không đưa ra khái niệm về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự. Nhưng từ những quy định của pháp luật có thể hiểu chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự là hoạt động tố tụng do Tòa án cấp sơ thẩm tiến hành nhằm chuẩn bị những điều cần thiết để xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự mà Tòa
chất là đánh giá lại kết quả hoạt động nhận thức vụ án dân sự của HĐXXST nên HĐXXPT nên được cơ cấu chú trọng chuyên môn.
● Những người tham gia phiên tòa Phúc thẩm dân sự được quy định tại Điều 264 BLTTDS “1. Người kháng cáo, đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị và người bảo vệ quyền
Cấp sơ thẩm tiến hành trình tự, thủ tục giải quyết vụ án lần thứ nhất. Tất cả các vụ án nếu đưa ra xét xử thì đều phải tiến hành qua cấp sơ thẩm. Đây là cấp xét xử không thể thiếu và có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án. Lý luận và thực tiễn đều cho thấy, nếu cấp sơ thẩm xét xử chính xác, nghiêm túc thì bản án sẽ ít bị