? Gia đình ông Đỗ Văn Ngân (email: ngandv@...) đang thờ cúng bác ruột là liệt sỹ. Ông Ngân muốn được biết gia đình có được hưởng hỗ trợ theo Quyết định 22/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ không? Theo phản ánh của ông Nguyễn Trung Chính (email: trungchinhva@...), bố ông thuộc đội quân tình nguyện Việt Nam sang giúp nước bạn Lào từ năm 1971 - 1979
lớn hơn so với diện tích đã được cấp và trong sổ đỏ cũng ghi rõ là chưa kiểm tra.Vào năm 1998 tôi có cho chị ruột tôi phần đất phía sau để xây nhà và ở cho đến nay. Vào năm 2000 chị tôi có cho em tôi phần đất còn lại giáp với đê ngăn mặn để dựng chuồng bò và nuôi cho đến nay. Do nhu cầu chăn nuôi nên vào tháng 10/2014 chị và em tôi có hút cát lên
quản lý thuế nơi có công trình xây dựng. Trong trường hợp hợp đồng xây dựng giữa chủ thầu và chủ nhà thống nhất việc nộp thuế do chủ nhà thực hiện thì chủ nhà có trách nhiệm kê khai nộp thuế vào ngân sách nhà nước
Bạn nên thuê một công ty thầu thi công phần nhân công của căn nhà. Công ty này sẽ đóng thuế VAT và TNDN dựa trên hợp đồng nhân công
Hiện nay ở địa phương tôi đang thực hiện chủ trương của Chính phủ về hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo. Trong năm 2009 đã có một số hộ được hỗ trợ và gia đình họ đã có chỗ ở, yên tâm làm ăn, ổn định cuộc sống. Nhưng tôi còn thấy việc hỗ trợ này chưa được nhiều vì phần lớn hộ dân quê tôi còn quá nghèo cần được Nhà nước phải hỗ trợ thêm để thoát nghèo
Ở quê tôi, Nhà nước có chính sách hỗ trợ cho hộ gia đình nghèo để cải thiện nhà ở nhưng quá trình thực hiện chúng tôi thấy có những việc thực hiện không công bằng, công khai, gây bất bình trong nhân dân. Chúng tôi rất muốn biết các quy định cụ thể của Nhà nước về vấn đề bình xét hộ nghèo, những hộ đồng bào khó khăn đã được hỗ trợ về đất rồi thì
diện đối tượng được hỗ trợ nhà ở đang cư trú tại các đơn vị hành chính thuộc vùng khó khăn thì Ngân sách Trung ương hỗ trợ 07 triệu đồng/hộ. Các địa phương có trách nhiệm hỗ trợ thêm ngoài phần ngân sách trung ương hỗ trợ và huy động cộng đồng giúp đỡ các hộ làm nhà ở.
Hướng dẫn chị liên hệ với Ban Giảm nghèo của Ủy ban nhân dân xã để được hướng
Gia đình bà Trần Kim Ngoạ (tỉnh Đồng Tháp) vay vốn theo chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Hồng Ngự để cho người con lớn đi học. Hiện người con này chưa có việc làm, nhưng gia đình vẫn trả lãi khoản vay đầy đủ. Vừa qua, gia đình tiếp tục vay vốn cho người con thứ hai đi học. Khi bà Ngọa đến
Tôi là binh sĩ tại ngũ, hiện đóng quân tại Ba Vì, Hà Nội. Trước khi nhập ngũ tôi là sinh viên thuộc hộ nghèo nên được vay tiền từ ngân hàng chính sách xã hội theo quy định. Tuy nhiên đến nay do gia đình tôi vẫn khó khăn nên còn nợ ngân hàng 30 triệu đồng. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được tạm hoãn trả nợ ngân hàng không, nếu được tạm hoãn trả
. Giữa tôi và Phó Giám đốc đó không có viết giấy gì hết. Kể từ đó đến nay ông ta không trả vốn lẫn lãi, đến năm 2004 ông ta về làm Giám đốc ngân hàng chính sách cùng huyện, hiện nay ông ta thôi làm giám đốc do dính líu đến tài chính và đang không có việc làm. Ngân hàng nông nghiệp đã nhiều lần đòi nợ tôi, tôi trình bày toàn bộ như vậy cho Ngân hàng nông
Xin chào Luật sư, Xin hỏi Luật sư một việc sau. Sắp tới doanh nghiệp tôi có nhận xây dựng khu nhà ở xã hội, tôi không biết đơn vị tôi có được hưởng các chính sách ưu đãi gì không ạ? Xin cám ơn.
cầu họ chấm dứt mối quan hệ. Bà Hiền thú nhận mình quá yêu thương và muốn chung sống với ông Thương. Không biết cặp tình mới bàn tính cùng nhau thế nào mà sau đó bà Hiền tìm gặp bà Nhị thương lượng: nếu “nhường” lại chồng, để ông Thương đến sống hẳn với mình thì bà ta sẽ “đưa” bà Nhị 50 triệu đồng. Thấy khó ngăn cản được chồng, phần phải lo
/1992 thì ông tôi mất. Sau đó một thời gian, do làng tôi làm đường đi qua mảnh đất do đó mảnh đất được chia làm 2 phần gần nhau (1 phần để ở và 1 phần làm ao) và 1 phần đất đền bù (có giấy tờ đền bù đầy đủ). Đến tháng 10/1992, địa phương có chính sách làm sổ đổ cho các hộ trong thôn. Khi đo đất để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, do mẹ tôi không có
trong những trường hợp cần thiết và pháp luật có quy định thì Nhà nước có quyền thu hồi một phần hoặc toàn bộ phần đất đã giao. Thu hồi đất thực chất là một cách chấm dứt quan hệ pháp luật về sử dụng đất đai giữa một bên là các nhân, cơ quan, tổ chức sử dụng đất và một bên là nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu đất đai. Các trường hợp thu hồi đất
bằng vốn không thuộc ngân sách nhà nước hoặc do cán bộ, công nhân viên tự đóng góp xây dựng. Trường hợp xây dựng nhà ở bằng vốn ngân sách nhà nước thì phải bàn giao quỹ nhà ở đó cho cơ quan quản lý nhà ở của địa phương để quản lý, kinh doanh theo quy định của pháp luật
8. Bản sao giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai và các giấy tờ quy
mảnh đất này. ông hòa sử dụng đến năm 1992 thì ông hòa bị bắt ở tù. vợ ông hòa tiếp tục sử dụng đến năm 1995 thì và về quê ở với mẹ đẻ, nên đất bỏ trống. năm 1995 ông Hòa ra tù và tiếp tục quản lý. Năm 2004 ông Hòa định bán mảnh đất thì bị gia đình nhà bàn Sen ngăn cản nên phát sinh tranh chấp, vụ việc được ủy ban nhân dân xã tổ chức hào giải nhưng
Căn cứ vào Quyết định số 48/2012/QĐ-TTg ngày 1/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 204/2005/QĐ, điều chỉnh, bổ sung cơ chế vay vốn xây dựng nhà ở được quy định như sau: Miễn tiền sử dụng đất và lệ phí trước bạ phải nộp ngân sách Nhà nước đối với phần diện tích đất được giao trong hạn mức giao đất ở để bố trí tái
Xin chào luật sư Nguyễn Nhật Tuấn. Xin Luật sư trợ giúp tôi trường hợp sau: Tháng 8/2009 tôi chuyển công tác từ công ty cổ phần về làm giáo viên một trường trung cấp nghề thuộc Bộ Nông nghiệp. Từ đó đến nay tôi phải ký 2 lần hợp đồng làm việc (hợp đồng làm việc chứ không phải hợp đồng lao động vì trường tôi là đơn vị sự nghiệp có thu), mỗi hợp
từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Còn tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư này hướng về đối tượng áp dụng như sau: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê
, thanh toán, quyết toán kinh phí tiền lương dạy thêm giờ thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước. Cơ sở giáo dục công lập quy định tại Khoản 1 Điều 1 của Thông tư liên tịch này, căn cứ điều kiện cụ thể của từng đơn vị để thực hiện thanh toán hoặc tạm ứng tiền lương dạy thêm giờ theo tháng hoặc theo học kỳ cho phù hợp.
Chỉ thanh toán
Tôi là giáo viên tiểu học dạy Tin học 6 tiết/tuần. Tôi được phân công làm thêm công tác thư viện và thiết bị trường học. Hiện nay, mỗi tuần tôi dạy dư 4 tiết. Nhà trường sẽ dùng nguồn tiền nào để trả? Hoàng Anh (orio**12@gmail.com).