nói rõ căn nhà đó thuộc quyền sở hữu chung của vợ chồng bà hay thuộc sở hữu riêng của chồng bà, được tạo lập vào trước hay trong thời kỳ hôn nhân nên không thể trả lời cụ thể chính xác được.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 767 Bộ luật dân sự, di sản để lại của người chết sẽ được chia đều cho những người thừa kế cùng hàng (hàng thừa kế thứ nhất
Theo Hướng dẫn số 762 ngày 16-1-2009 của Bộ Tài chính, để tạo thuận lợi cho người nộp thuế, việc áp dụng tính thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản được tính theo mức thuế suất 2% tính trên giá chuyển nhượng ghi trên hợp đồng. Trường hợp giá này thấp hơn mức giá do UBND tỉnh quy định thì thực hiện theo giá do UBND
Theo điểm c, khoản 1, Điều 62 Luật Đấu thầu “Đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn đơn giản; gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có quy mô nhỏ phải áp dụng hợp đồng trọn gói”. Đối với gói thầu tư vấn ở đây có thể hiểu là gói thầu tư vấn quy mô nhỏ không? Hay toàn bộ gói thầu tư vấn? Gói thầu tư vấn quy mô nhỏ là gói
Bố mẹ tôi đã mất năm 2006 và để lại cho 2 anh em tôi 180 m2 đất, trong GCNQSDĐ đứng tên bố tôi. Hiện nay, anh em tôi đã thống nhất chia mảnh đất đó cho mỗi người một nửa. Vậy chúng tôi phải làm thủ tục nhận thừa kế như thế nào? Anh em tôi không có tranh chấp gì?
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần
Về nguyên tắc theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình thì tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân gọi là tài sản chung vợ chồng. Khi vợ hoặc chồng chết không để lại di chúc thì tài sản chung được chia theo quy định của pháp luật.
Khi mẹ anh chết đi không để lại di chúc thì tài sản được chia theo quy định và từng trường hợp cụ thể
Theo Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm pháp TAND tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, thẩm quyền giải quyết các vụ án tranh chấp thừa kế đối với quyền sử dụng đất (QSDĐ), tùy theo từng vụ việc thuộc Tòa án nhân dân (TAND) và Ủy ban nhân dân (UBND các cấp
.
- Thứ tư: Xác định là quan hệ hôn nhân và gia đình nếu đất tranh chấp có liên quan đên tài sản chung của vợ chồng .
-Thứ năm: Xác định là các quan hệ pháp luật khác khi quyền sử dụng đất gắn với các quan hệ đó, như là quan hệ góp vốn, đầu tư…
Về thẩm quyền: Từ việc xác định đúng quan hệ tranh chấp mới có cơ sở xác định thẩm quyền giải quyết
Thành phần hồ sơ khởi kiện gồm:
+ Đơn khởi kiện (theo mẫu)
+ Các giấy tờ về quan hệ giữa người khởi kiện và người để lại tài sản: Giấy khai sinh, CMND, Giấy chứng nhận kết hôn, sổ hộ khẩu, giấy giao nhận nuôi con nuôi để xác định diện và hàng thừa kế;
+ Di chúc (nếu khởi kiện phân chia di sản theo di chúc);
+ Giấy chứng tử
Điều 669 Bộ luật dân sự quy định:
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận
đoàn kết trong gia đình. Nguyên tắc này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định diện và hàng thừa kế theo pháp luật dựa trên cơ sở huyết thống gần gũi, quan hệ hôn nhân trong việc bảo vệ quyền lợi của người đã thành niên nhưng không có khả năng lao động.
mà không để lại di chúc. Người được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật phải là những người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, huyết thống với người đã chết. Dựa trên mức độ gần gũi thân thiết của những người này với người chết, pháp luật phân theo thứ tự như sau:
1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con
Tôi đang công tác tại một đơn vị tư vấn xây dựng ở tỉnh và đơn vị chúng tôi có chức năng thực hiện thẩm tra bản vẽ thiết kế và dự toán công trình.Trong quá trình thực hiện, chúng tôi gặp phải vấn đề như sau: Đầu tháng 7/2008 đơn vị chúng tôi có nhận thẩm tra bản vẽ thiết kế và dự toán 01 công trình ở địa phương. Đối với kết quả thẩm tra dự toán
liên quan đến việc giải quyết tài sản, quan hệ nhân thân … của người đó.
Cụ thể : Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Toà án giải quyết cho ly hôn. Tài sản của người mất tích sẽ được quản lý như trường hợp "người vắng mặt". Sau đó, nếu quá 3 năm kể từ ngày Tòa tuyên bố mất tích mà vẫn không có tin tức xác
hơn 03 năm ở Quận Thanh Xuân, Nay do chuẩn bị cho con của tôi đi học nếu phải học đúng tuyến thì phải về quận Hoàng Mai học sẽ rất bất tiện, mặt khác tôi hiện đang ở Thanh Xuân. Cơ quan Công An yêu cầu tôi xuất trình Sổ đỏ khi tôi đến làm thủ tục chuyển khẩu từ Hoàng Mai về Thanh Xuân nhưng do điều kiện gia đình nên tôi đang cầm cố sổ đỏ tại Ngân
hiểu là phạm vi lãnh thổ theo đó đối tượng được bên chuyển giao bảo đảm cho Bên nhận không bị tranh chấp với bên thứ ba cũng như có các quyền đối với đối tượng sở hữu công nghiệp được bảo hộ bởi Nhà nước. Thông thường, lãnh thổ này là lãnh thổ một quốc gia cụ thể nhưng cũng không loại trừ khả năng thoả thuận bảo hộ trên lãnh thổ rộng lớn hơn
trình độ nhân công, chủng loại máy thiết bị nhưng định mức nội bộ của Công ty thấp hơn so với định mức Nhà nước quy định. Ví dụ: Định mức trong công tác lắp dựng cốp pha của nhà nước là 32 kg thép/100 m2. Nhưng nội bộ công ty 20 kg thép/m2; Định mức của Nhà nước đổ bê tông 3 công/ 1m3 còn của Công ty 2,5 công/ 1m3. Xin Bộ cho biết như đó có gọi là