Trường hợp cô ruột nhận cháu làm con nuôi có được không? Căn cứ điều kiện nhận con nuôi thì đúng nhưng trên thực tế bố mẹ cháu còn sống và chỉ mới có 1 con (là cháu), hoàn cảnh kinh tế bình thường. Gia đình cô giàu có, cô có 2 người con một trai, một gái. Tôi hơi băn khoăn về mục đích nhận con nuôi nhưng không biết lấy lý do gì để từ chối không
Tôi là người Việt Nam, kết hôn với người chồng mang quốc tịch Anh. Hai vợ chồng tôi không có con nên tôi muốn nhận cháu ruột của tôi (con của chị gái tôi) làm con nuôi. Cháu tôi năm nay đã 14 tuổi. Chị tôi hiện vẫn đang đủ sức khỏe để làm việc nhưng vì muốn tái hôn nên bố và mẹ tôi là người bảo dưỡng chính cho cháu. Tôi mong Quý cơ quan tư vấn
tín ngưỡng để lôi kéo, kích động người khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân;
h) Gây rối hoặc cản trở hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức;
i) Tập trung đông người trái pháp luật tại nơi công cộng hoặc các địa điểm, khu vực cấm;
k) Tổ chức, tạo điều kiện cho người khác kết hôn với
Vợ chồng em trai tôi ly hôn, cả hai đều không có khả năng nuôi con. Vì vậy ông nội năm nay 58 tuổi, của hai cháu muốn nhận con nuôi có được không? Thủ tục như thế nào?
10,5
34,5
- Căn cứ để trích các khoản bảo hiểm: Lương đóng bảo hiểm là do doanh nghiệp thỏa thuận với nhân viên và không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng. Theo đó:
Vùng
Mức lương tối thiểu vùng áp dụng từ ngày 01/01/2014
I
2.700.000 đ
Công ty A là công ty 100% vốn đầu từ của Trung Quốc, có 350 công nhân viên và đi vào hoạt động từ tháng 6/2014. Hiện tại công ty chưa thành lập tổ chức công đoàn. Công ty có bắt buộc phải thành lập công đoàn hay không?
Ông nội nhận cháu ruột làm con nuôi có được không? Vợ chồng em trai tôi ly hôn, cả hai đều không có khả năng nuôi con. Vì vậy, ông nội năm nay 58 tuổi, muốn nhận con nuôi có được không? Thủ tục thế nào?
Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi được quy định tại Luật Nuôi con nuôi 2010 và Luật Hôn nhân gia đình 2014, theo đó:
Kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con; giữa con nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với nhau
Điều 76 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định về quản lý tài sản riêng của con như sau:
1. Con từ đủ 15 tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.
2. Tài sản riêng của con dưới 15 tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự do cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của
Điều 79 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định:
1. Cha dượng, mẹ kế có quyền và nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng của bên kia cùng sống chung với mình theo quy định tại các điều 69 (nghĩa vụ và quyền của cha mẹ), điều 71 (nghĩa vụ và quyền chăm sóc nuôi dưỡng) và điều 72 (nghĩa vụ và quyền giáo dục con) của Luật hôn
Điều 75 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định về quyền có tài sản riêng của con như sau:
1. Con có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con bao gồm tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con và thu nhập hợp pháp khác. Tài sản được hình thành từ tài
chúc. Người được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật phải là những người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, huyết thống với người đã chết. Dựa trên mức độ gần gũi thân thiết của những người này với người chết, pháp luật phân theo thứ tự như sau:
1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
Theo quy định tại khoản 24 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014:
Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, người đã thành niên mà không có