chấp hành hình phạt tại trại giam, mà được chấp hành hình phạt ngoài xã hội với những điều kiện ràng buộc nhất định. Án treo được quy định tại Điều 60 BLHS như sau:
Khi xử phạt tù không quá 3 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì tòa án cho hưởng án treo
Em trai em sinh năm 1994, bị kết án là buôn bán trẻ em nhưng ở mức không nguy hiểm chỉ là vô tình vì đã nhận số tiền là 1 triệu đồng để trả tiền tàu xe đi lại khi đưa cô bé xuống nơi mà người bạn nhờ kiếm giúp người làm thuê. Công việc người bạn đó mô tả là làm lễ tân nhà nghỉ, nhưng khi em trai em trở về thì bà chủ nhà nghỉ đã dụ dỗ cô bé bán
.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng.
Điều 60. Án treo
1. Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến
Tôi bị án treo theo tôi biết là khi chấp hành án được 1/2 thì được giảm thời gian thử thách. Luật sư cho tôi hỏi thủ tục như thế nào để gửi tòa án Có cần đơn xin phép hay gì không? Và cần kèm theo 1 số giấy tờ gì? Nộp cho ai? Ngoài ra tôi muốn hỏi thêm về thủ tục kết hôn. Tôi vẫn đang trong thoi hạn chấp hành án thi toi vẫn được làm thủ tục kết
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự thì: "Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm". Tuy nhiên
Án treo là biện pháp “miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện” thể hiện tính nhân đạo trong pháp luật nước ta.
Án treo được quy định tại Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 và các văn bản pháp luật liên quan.
Theo quy định của pháp luật về điều kiện hưởng án treo quy định tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán
Theo quy định tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009: “Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù thì tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến 5 năm”.
Theo tiểu mục 6
Theo quy định tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009: “Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù thì tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến 5 năm”.
Theo tiểu mục 6
Tôi hiện đang định cư tại Nhật Bản. Vào năm 2002 tôi được Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa cấp Giấy khai sinh (đăng ký lại). Nay có công việc cần dùng đến Giấy khai sinh, nhưng bản chính khai sinh này đã bị mất, tôi có thể xin cấp lại được không, và khi không có điều kiện về Việt Nam thì tôi phải liên hệ ở đâu, thủ tục thế nào?
Tôi phạm tội cưỡng đoạt tài sản theo điều 135 blhs. tôi có được xử án treo không nếu có một số tình tiết giảm nhẹ sau: - nhân thân tốt, pham tội lần đầu, không có tiền án tiền sự - vợ sắp cưới của tôi đang mang thai hơn 3 tháng - khai báo thành khẩn, biết ăn năn hối cải.
/8/2012 và đến ngày 26-12-2012 phải trả. Do đã quá hạn hơn 1 tháng mà vẫn không thấy B liên lạc trả nợ tôi mà toàn né tránh. Trong quá trình đi đòi nợ thì A đã gây gổ và đánh B dẫn đến thương tích 19%, Gia đình B đã báo lên cơ quan công an và hôm nay người ta đã gọi tôi lên để lấy lời khai. Tôi hoàn toàn không có mặt lúc sự việc A đánh B xảy ra và
Căn cứ quan trọng nhất trong trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự về " Tội cố ý gây thương tích" là tỷ lệ thương tích nếu đủ 11% thì có căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự. Ở đây em cũng chưa biết tỷ lệ thương tích của người đó là bao nhiêu và nguyên nhân một phần dẫn đến sự việc là do lỗi của
Tôi (chủ tịch công đoàn) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với một công ty có vốn nước ngoài. Năm 2014, công ty chấm dứt hợp đồng lao động với tôi mà không có lý do nên tôi gửi đơn khởi kiện công ty và toà đã thụ lý vụ án. Tuy nhiên, hơn 10 tháng mà vụ án của tôi vẫn chưa đưa ra xét xử. Tôi muốn biết thời hạn tối đa xét xử vụ án của tôi
Theo quy định của Bộ luật Hình sự thì việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận
1. Khái niệm người chưa thành niên
Người chưa thành niên là những người chưa hoàn toàn phát triển đầy đủ về nhân cách, chưa có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của một công dân. Các quốc gia quy định độ tuổi cụ thể của người chưa thành niên không giống nhau.
Căn cứ Điều 1 Công ước quốc tế về quyền trẻ em được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua
quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm.
2. Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và
xử lý theo những nguyên tắc riêng. Những nguyên tắc này được quy định trong Điều 69 Bộ luật Hình sự như sau:
- Việc truy cứu trách nhiệm hình sự người chưa thành niên phạm tội và áp dụng hình phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhân thân và yêu cầu
Sáng nay tôi cho đưa cho con trai tôi (10 tuổi) 300.000 đ để mang tiền đóng tiền học cho cô giáo nhưng cháu đã lấy số tiền đó đi mua đồ chơi ở quán gần trường. Tôi đã đến quán đó và yêu cầu người bán hàng nhận lại đồ chơi và trả lại cho tôi tiền nhưng người bán hàng không chịu. …Xin cho hỏi, pháp luật có quy định nào về việc không được bán hàng
Luật sư làm ơn cho em hỏi khung hình phạt với hành vi giao cấu với trẻ em khi mà người giao cấu đủ 18 tuổi và trẻ em đó đã hơn 13 tuổi. Hơn nữa với hành vi giao cấu với trẻ em nhưng là do say rượu không phải cố tình và trẻ em đó đã quan hệ với nhiều người ?
Bị kiện và thua ở cấp phúc thẩm nên con rể tôi phải thi hành án với số tiền hơn 800 triệu đồng. Thực tế, con rể tôi không có tài sản riêng mà chỉ có căn nhà đứng tên vợ chồng chúng nó. Tôi hỏi thì được biết nếu con rể tôi không có tiền trả nợ thì cơ quan thi hành án sẽ kê biên căn nhà chung đó. Hiện tại, cả gia đình tôi đang cùng sống trong căn