Em đang tìm hiểu về Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) đối với 1 số hàng hóa. Không rõ là thẩm quyền quản lý CFS đối với hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp thuộc về cơ quan nào?
Qua tìm hiểu thì mình có biết quy mô chăn nuôi trang trại gia súc gồm có 3 quy mô là nhỏ, vừa và lớn. Như vậy thế nào là nhỏ, vừa và lớn? Ban biên tập có thể giúp mình cách xác định hay không? Cảm ơn.
, bản đồ 299 lập năm 1981 thôn Đ, xã Đ1, huyện P, đứng tên cụ Lê Ngọc U, cùng tài sản trên đất là 01 nhà xây cấp bốn lợp tôn, 01 kho lán, 01 chuồng chăn nuôi, tường bao phía tây trên diện tích đất được giao. Bà Bùi Thị P quản lý cả phần tài sản của chị Lê Thị Thanh X và anh Lê Ngọc T1 (việc giao đất, tài sản, kích thước có sơ đồ cụ thể kèm theo).
5
ông S là bà Nguyễn Thị M và hai con là cháu L và cháu K hưởng, cụ L, ông C, bà C, bà M2, bà T2 mỗi người được hưởng 30.365.575 đồng.
Chấp nhận sự tự nguyện của bà N2, bà N1, bà T1, bà H, ông T, bà C, bà M1 và bà Nguyễn Thị M vợ ông S cho ông V tài sản.
Chấp nhận sự tự nguyện của bà M2 cho ông C tài sản.
Chia hiện vật cụ thể:
Giao ông Cấn
.000 đồng/tháng; đối với con mới sinh của anh Nguyễn Hồng Q, chị Lại Thị Minh T có quyền khởi kiện về yêu cầu cấp dưỡng bằng một vụ án dân sự khác Khi có yêu cầu.
Ngoài ra, Tòa án cấp sơ thẩm còn quyết định về xử lý vật chứng, án phí và tuyên quyền kháng cáo theo quy định của pháp luật.
Ngày 22-5-2017, người đại diện hợp pháp của người bị hại chị Lại
định cư cho người có đất bị thu hồi”.
NỘI DUNG VỤ ÁN
Ngày 07-4-2008, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long ban hành Quyết định số 567/QĐ-UBND về việc phê duyệt phương án tổng thể về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án xây dựng Trại giống vật nuôi nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long tại xã Tân An Luông, huyện Vũng Liêm, có nội dung:
“Phê duyệt phương
gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây
Căn cứ Điểm c Khoản 4 Điều 16 Nghị định 35/2019/NĐ-CP quy định xử phạt các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ rừng như sau:
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
Sử dụng công cụ săn bắt động vật rừng ở những khu rừng có quy định cấm săn bắt; mang các loài vật nuôi vào rừng phục vụ săn bắt
. Chị Hồng và anh Nam đều có nguyện vọng nuôi cả hai con và không yêu cầu người còn lại đóng góp nuôi con. Nguyện vọng của cháu Khang là muốn ở với anh Nam, nguyện vọng của cháu Giang là muốn ở với chị Hồng.
Về tài sản: Trong quá trình chung sống thì vợ chồng có xây nhà hai tầng vào năm 2002 (năm 2005 xây thêm một tum để chống nóng), nhà được xây
Tôi có mảnh đất ghi là đất trồng cây hàng năm, bây giờ tôi muốn chuyển sang xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo thì có phải xin phép không? Hay phải làm thủ tục gì?
Theo Điều 59 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định về đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế gồm:
- Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học;
- Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp để thực hiện các hoạt động trí óc, huấn luyện vật nuôi, thực hiện trò chơi, kinh doanh; chương trình máy tính;
- Cách thức thể hiện
.000.000 đến 10.000.000 đồng tùy mức độ vi phạm. Vậy nên, người nào vận chuyển trái phép hàng hóa có giá trị khoảng 40.000.000 đồng thì bị phạt tiền từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng.
Bên cạnh đó, còn bị tịch thu hàng hóa vi phạm hoặc buộc tiêu hủy hàng hóa gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng, môi trường (Theo quy định tại Khoản 5, 6 Điều
nên người nào vận chuyển trái phép hàng hóa có giá trị khoảng 90.000.000 đồng thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đến 40.000.000 đồng.
Bên cạnh đó, còn bị tịch thu hàng hóa vi phạm hoặc buộc tiêu hủy hàng hóa gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng, môi trường (Theo quy định tại Khoản 5, 6 Điều này).
Trân trọng!
hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định, bao gồm:
- Khoáng sản kim loại.
- Khoáng sản không kim loại.
- Sản phẩm của rừng tự nhiên, bao gồm các loại thực vật và các loại sản phẩm khác của rừng tự nhiên, trừ động vật và hồi, quế, sa nhân, thảo quả do người nộp thuế trồng tại khu vực rừng tự nhiên được giao khoanh nuôi, bảo vệ.
- Hải sản tự
Mình rất thích nuôi và sưu tầm rùa các loại (tất nhiên là rùa được phép nuôi). Gần đây trên mạng có rao bán một giống rùa lạ, mình thấy rất thích. Theo thông tin bên bán cung cấp nó là rùa Hermann. Mình không biết rùa này có được phép nuôi trong nhà không? Vì loại rùa này nghe khá lạ. Mong Ban biên tập tư vấn giúp mình. Xin cảm ơn.
Căn cứ Khoản 2e Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định:
Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
- Tụ tập nhiều người ở nơi công cộng gây mất trật tự công cộng
- Để động vật nuôi gây thiệt hại tài sản cho người khác.
Như vậy, hành vi để trâu, bò ăn lúa gây thiệt hại tài sản của người khác
Trường hợp anh họ tôi là ruộng sẵn lấy 2 lít thuốc bảo vệ thực vật về bán. Tuy nhiên bị UBND xã phát hiện là anh tôi bán thuốc bảo vệ thực vật mà nhà nước cấm sử dụng. Như vậy, hành vi của anh họ tên theo quy định mới nhất sẽ bị phạt bao nhiêu?