Gia đình tôi là người bị hại trong việc ẩu đả tranh chấp đất đai giữa hai gia đình. Tuy việc đánh nhau thương tích không lớn nhưng mâu thuẫn cơ bản của hai gia đình giải quyết chưa xong. Vụ việc này đang được chính quyền xã và ban hòa giải gặp gỡ. Xin hỏi việc hòa giải như vậy có đúng luật không hay vụ việc này phải do công an thụ lý giải quyết?
. Hỗ trợ chi phí y tế cho việc cứu chữa, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất hoặc giảm sút, nếu có BHYT thì được thanh toán chi phí y tế theo quy định, nếu không có BHYT thì ngân sách Nhà nước hỗ trợ chi phí y tế bằng mức hưởng như người có BHYT.
b. Hỗ trợ thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút trong thời gian cứu chữa, phục hồi sức khỏe
Ở thôn có các tổ hòa giải giải quyết vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân. Còn ở xã hiện này không còn quy định về ban tư pháp vậy những vụ việc giải quyết thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã như hòa giải li hôn, tranh chấp đất đai..... thì thành lập ban như thế nào để hòa giải?
; người thuộc hộ gia đình cận nghèo được Ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% mức đóng đến các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế. Do đó, các đối tượng thuộc nhóm đối tượng trên sẽ được cơ quan Bảo hiểm xã hội gia hạn thẻ BHYT năm 2016 và vẫn được hưởng đầy đủ mọi quyền lợi BHYT.
Trường hợp bạn có thẻ BHYT học sinh, sinh viên thì khi đi khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế có ký hợp đồng khám chữa bệnh BHYT bạn trình thẻ BHYT đúng quy định thì sẽ được thanh toán BHYT trong phạm vi chi trả của BHYT theo đúng Luật.
Mức thanh toán:
• Khám chữa bệnh không đúng tuyến ( nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu ) quỹ BHYT thanh toán
Trong Nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ (Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt) có phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt.
Cụ thể tại Khoản 4, Điều 68 quy định CSCĐ có thẩm quyền xử phạt đối với người điều khiển xe mô
”; không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt.
- Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên
Trong trường hợp xảy ra tranh chấp hai bên không tự thương lượng được hoặc một bên từ chối thương lượng thì một hoặc hai bên có quyền đưa vụ tranh chấp ra hòa giải tại cơ sở. Chỉ khi hòa giải tại cơ sở không thành (hoặc sự việc không được chủ thể có thẩm quyền hòa giải tiến hành hòa giải trong thời hạn quy định) thì các bên tranh chấp mới có
xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m.
- Quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt.
- Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, trừ trường hợp xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định.
- Dừng xe
bạn phạm lỗi là không tuân thủ hướng dẫn của người hướng dẫn giao thông và người kiểm soát giao thông theo điểm m khoản 4 Điều 6 của nghị định 171 thì mức phạt này từ 200.000 - 400.000 đồng.
Bên cạnh đó, với lỗi này bạn còn bị áp dụng hình thức phạt bổ sung là tước giấy phép lái xe một tháng.
Do đó, với lỗi của bạn thì việc CSGT xử phạt bạn
Tôi đi trên đường Liễu Giai (Ba Đình, Hà Nội) chứng kiến cảnh một người đàn ông đi xe máy, chở một thiếu nữ ngồi sau trên người chỉ mặc nội y mà không mặc áo, trông rất phản cảm. Chỉ vì cảnh tượng trên mà nhiều người đi đường xúm lại chỉ trỏ, bình luận… không chú ý đến việc tham gia giao thông cho an toàn. Xin hỏi, trong trường hợp này, CSGT có xử
Tôi đọc Báo Giao thông số ra ngày 6/10, có bài “Sự thật sau các Clip tố CSGT đánh người”, phản ánh việc gần đây nhiều người tham gia giao thông đăng lên mạng xã hộiclip tố CSGT ứng xử không đúng mực. Xin hỏi, pháp luật hiện hành có quy định nào về việc cấm người dân được phép ghi hình lực lượng CSGT làm nhiệm vụ hay không? Trần Mai Phương (Quận
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Luật GTĐB nhà sản xuất chế tạo xe máy đều phải có 2 gương nhằm tạo điều kiện cho người điều khiển phương tiện lưu thông trên đường dễ dàng quan sát không phải ngoái đầu lại phía sau. Theo đó, đúng quy định, xe máy phải lắp đầy đủ 2 gương mới đảm bảo ATGT. Về mặt kết cấu cũng được quy định
Trong quá trình xử phạt nếu CSCĐ, CSGT có hành vi không chuẩn mực với dân, ví dụ như chửi bậy, đánh dân thì dân có thể phản ánh với ai, theo số điện thoại nào? Đường dây đó có 24/24 không ạ?
có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính” (điểm đ khoản 1 Điều 3)
Nghị định 165/2013/NĐ-CP quy định việc quản lý, sử dụng và danh mục phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ được sử dụng để phát hiện vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông và bảo vệ môi trường: “Lực lượng Cảnh
Đầu tháng 5/2009 tôi bị tai nạn giao thông, gãy xương chân nên phải đi cấp cứu ngay. ngay sau đó gia đình tôi có mặt tại hiện trường và liên hệ CSGT đến giải quyết. ngay sau đó CSGT đến lập biên bản hiện trường và tạm giữ phương tiện giao thông của 2 bên (có ghi lại sđt và địa chỉ liên lạc của e bên). Đầu tháng 6/2009, CSGT có gọi điện cho gia
Tôi là công chức ở vùng cao. Nộp bảo hiểm y tế đã lâu trong mấy năm nay tôi bị bệnh mãn tính ( Động kinh ). Tôi nộp bảo hiểm y tế ở tuyến Bệnh viện huyện ( Vì theo bắc buộc của địa phương ). Nhưng hàng tháng tôi phải đi khám bệnh và nhận thuốc định kì tai bệnh viện tuyến tỉnh . Nhưng trong những tháng gần đây ( Tháng 7, 9/2014 ) trong toa thuốc
bảo lĩnh), trừ trường hợp cơ quan tố tụng tự quyết định cho tại ngoại.
Để được xử nhẹ nhất thì: hoặc là chứng minh không phạm tội hoặc chưa đến mức truy cứu hình sự hoặc phản bác những tình tiết tăng nặng (nếu có), đồng thời nêu càng nhiều tình tiết giảm nhẹ càng tốt (Điều 46 BLHS).
Luật sư là người bào chữa nên bạn thấy cần và điều kiện cho phép