quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”.
Tuy nhiên, điểm 2.4 Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng Thẩm phán Toàn án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình quy định về việc không áp dụng thời hiệu
Cậu em có 3 người vợ, 2 người thứ nhất đã ly hôn. Cậu em vừa qua đời, nhưng không để lại di chúc. Tài sản cậu em để lại là một căn nhà (được ông ngoại em chuyển cho cậu lúc còn quan hệ vợ chồng với người vợ thứ nhất) và một miếng đất (được xây khi đang có mối quan hệ vợ chồng với người vợ thứ 2). Cậu em có 3 người con trai, mỗi đứa là con của
pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Ðiều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Ðiều 643 của Bộ luật này: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng
từ chối nhận di sản.
Theo quy định nêu trên thì những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất được hưởng di sản của người chồng để lại gồm: người vợ (mặc dù hai vợ chồng đã ly thân nhưng chưa ly hôn nên người vợ đó vẫn được hưởng di sản do chồng để lại); người con chung của hai vợ chồng; người con riêng của chồng, người thừa kế khác (nếu có).
Anh Hưng và chị Hoàn là 2 vợ chồng có tài sản chung là 980 triệu, có 3 con chung là Trung (20 tuổi, đi làm và có thu nhập), Ngân (14 tuổi), Oanh (9 tuổi). Đến năm 2006 do cuộc sống gia đình bất hòa, anh chị đã làm đơn ra tòa xin ly hôn nhưng chưa được giải quyết. Ngày 01/10/2006, trong một lần về quê thì 2 vợ chồng anh Hưng bị tai nạn làm anh
Trước khi chúng tôi kết hôn, vợ tôi có một đứa con riêng 10 tuổi và được ba mẹ cho một nền nhà và vợ tôi đứng tên. Sau đó vợ tôi được cha mẹ cho tiền cất 1/3 căn nhà trên mảnh đất đó. Sau khi chúng tôi kết hôn và chúng tôi tiếp tục cất thêm 2/3 căn nhà còn lại. Hiện căn nhà chưa có ai đứng tên. Nay vợ tôi mất, thì tài sản đất và nhà được chia
Anh trai tôi đã mất hiện tại tài sản còn lại là nhà và đất ở. Trước khi anh trai mình kết hôn ba mẹ mình có cho anh một thửa đất, làm sổ đỏ anh đứng tên. Sau khi kết hôn có làm nhà trên thửa đất đó. Giờ anh tôi mất đột ngột không có di chúc để lại tài sản. Người vợ muốn gia đình mình làm thủ tục sang tên cho chị ấy. Gia đình tôi không chấp nhận
Bạn Nguyễn Thanh Được thân mến, nếu trường hợp đấu thầu, hồ sơ mời thầu phải thực hiện theo Khoản 7, điều 12 của Nghị định 63/2014/NĐ-CP như sau :
7. Hồ sơ mời thầu không được nêu yêu cầu về nhãn hiệu, xuất xứ cụ thể của hàng hóa. Trường hợp không thể mô tả chi tiết hàng hóa theo đặc tính kỹ thuật, thiết kế công nghệ, tiêu chuẩn công nghệ
Theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình, tài sản trong thời kỳ hôn nhân được coi là tài sản chung của vợ chồng. Do vậy, ngôi nhà và quyền sử dụng đất là tài sản chung của bố và mẹ bạn, trừ một số trường hợp theo quy định của pháp luật, thông thường mỗi người sẽ sở hữu một nửa giá trị tài sản. Mẹ bạn là người sở hữu một nửa giá trị ngôi nhà và
Hiện tại căn nhà đứng tên cha mẹ bạn, do đó theo quy định tại điều 33 luật hôn nhân và gia đình, căn nhà này là tài sản chung của cha mẹ bạn và thuộc sở hữu chung hợp nhất. Mặt khác, tài sản đã có giấy chủ quyền đứng tên cha và mẹ bạn cho nên người vợ trước của cha bạn không có bất kỳ quyền sở hữu nào đối với căn nhà này cả.
Về vấn đề phân
mất hơn 1 tháng (khoảng 35 ngày) và giá dịch vụ là vài chục triệu đồng. Tôi đã nhờ người nghiên cứu quyết định của thành phố số 117/2009 QĐ-UBND ngày 1/12/2009 về cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà (sổ đỏ) thì họ cũng không biết về trường hợp này của chúng tôi được cấp trong bao nhiêu ngày? Xin các đồng chí giải đáp giúp tôi điều chưa rõ trình bày ở trên
di sản ít hơn hai phần ba suất đó, (trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định bộ luật này):
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Như vậy, ba của bạn có nhiều người con nhưng lập di chúc để lại tài sản của
Vợ tôi mất từ lúc tôi 50 tuổi. Nay, tôi đã ngoài 70, nhân lúc còn khỏe, tôi muốn lập di chúc chia tài sản cho các con khi tôi đã qua đời. Trong các con tôi, có đứa khá giả nhưng không biết chăm lo cho cha mẹ và anh em nên tôi muốn chia cho đứa con này phần ít hơn. Bên cạnh đó, tôi muốn dành riêng một phần để tặng cho người trước đây tôi đã nặng
Gia đình tôi ở cùng bố mẹ chồng. Bố chồng tôi đã mất, còn mẹ chồng già yếu. Mẹ chồng tôi muốn di chúc để lại căn nhà cho chúng tôi thì cần những thủ tục gì? Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố chồng tôi.?
trị (Công ty cổ phần).
+ Giấy tờ tùy thân của người đại diện ký hợp đồng. Nếu người ký không phải là người đại diện theo pháp luật của công ty thì phải có Giấy ủy quyền của người đại diện theo pháp luật.
- Bên thế chấp là cá nhân:
+ Giấy tờ tùy thân.
+ Giấy tờ khác liên quan, như: đăng ký kết hôn hoặc Giấy xác nhận tình trạng hôn
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới
Anh tôi nghỉ hưu từ tháng 6-2015. Cuối năm 2015, anh tôi và gia đình làm thủ tục định cư ở nước ngoài. Xin hỏi, tôi có thể nhận lương hưu thay anh tôi được không? Nếu nhận một lần thì mức hưởng như thế nào?
soạn di chúc theo ý chí của bác thì sẽ yên tâm hơn.
Bác có thể tham khảo một số quy định sau đây của Bộ luật dân sự:
"Ðiều 652. Di chúc hợp pháp
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
b) Nội dung
riêng của bố bạn.
“Điều 32 Luật Hôn nhân và gia đình về Tài sản riêng của vợ, chồng
1. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng.
Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới