Tại Quyết định của Tòa án nhân dân huyện Đ tuyên ông V phải nộp 200.000đ tiền án phí ly hôn sơ thẩm và 100.000đ tiền án phí cấp dưỡng nuôi con. Ông Đ được chuyển 200.000đ tiền tạm ứng án phí đã nộp tại Chi cục Thi hành án thành tiền án phí ly hôn sơ thẩm, ông V còn phải nộp 100.000đ tiền án phí cấp dưỡng nuôi. Sau khi quyết định có hiệu lực
Tôi là bị đơn trong vụ kiện tranh chấp thừa kế là nhà đất. Hiện tại miếng đất chưa có chủ quyền. Tòa tuyên tôi phải hoàn trả cho nguyên đơn số tiền 420.000.000 đồng. Tôi đã thỏa thuận với nguyên đơn và bên nguyên chịu nhận 400.000.000 đồng. Tuy nhiên để làm giấy xác nhận chủ quyền thì Phòng tài nguyên môi trường quận yêu cầu phải có giấy xác
Chị Nương, người dân tộc Tày yêu anh Phàng, người dân tộc H-mông nhưng gia đình không đồng ý. Cha, mẹ chị Nương vì muốn con gái chỉ kết hôn với người cùng dân tộc và ở gần cha mẹ nên ép gả chị Nương lấy anh Sình, là người cùng dân tộc và ở cùng trong xóm. Không muốn mang tiếng bất hiếu với cha, mẹ nên chị Nương đã cùng anh Sình đi đăng ký kết
nội trợ ở nhà, không hiểu gì về luật, không ý kiến gì và không xin khất nợ (sau bán được nhà sẽ trả cả vốn lẫn lời). Sau khi có quyết định ly hôn một tháng thì cơ quan thi hành án mời tôi lên hỏi khi nào trả số nợ này, thì tôi mới trình bày: Do tôi hết tuổi lao động (55 tuổi), đang bệnh tật, không làm ra tiền để trả nợ nên xin khất nợ khi nào bán
Thị trấn X là một thị trấn có phần lớn dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số. Do ảnh hưởng của phong tục, tập quán về hôn nhân, gia đình còn nặng nề nên tình trạng thanh niên trong xã lấy vợ lấy chồng chỉ làm đám cưới, không chịu đến Uỷ ban nhân dân thị trấn đăng ký kết hôn còn rất phổ biến. Ông Khoát, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thị trấn đã từng bị
Tôi và bạn trai quen nhau từ năm 2009, nay chúng tôi muốn kết hôn nhưng cha mẹ tôi không đồng ý vì lý do: anh là người đã ly hôn và là người miền Bắc. Trong thời gian quen nhau, anh cũng công khai chuyện anh đã ly hôn (có giấy tờ xác nhận ly hôn năm 2007, giấy xác nhận của xã phường và cũng không có con chung). Nhưng nay tôi muốn đăng ký kết
nhiệm hình sự.
Điều 8 và Điều 3 Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình quy định mức phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
+ Đang có vợ hoặc đang có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác nhưng
A, chị C hoặc những người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật theo quy định tại Điều 15 Luật Hôn nhân gia đình có thể tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện Kiểm sát yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật. Tuy nhiên, theo hướng dẫn của Hội đồng thẩm phán tại Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP thì kết hôn trái pháp luật là việc xác
Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định về đăng ký kết hôn như sau:
“… Vợ chồng đã ly hôn muốn kết hôn lại với nhau cũng phải đăng ký kết hôn”.
Như vậy, trong trường hợp của bạn, thì việc đăng ký kết hôn tiến hành như bình thường miễn sao có đủ điều kiện kết hôn tại Điều 9 Hôn nhân và gia đình 2000 và không vi phạm các điều
Tôi và bạn trai tôi muốn đăng ký kết hôn với nhau (chúng tôi đã đủ tuổi đăng ký kết hôn) nhưng gia đình hai bên không đồng ý. Chúng tôi đã ra UBND xin giấy chứng nhận về tình trạng hôn nhân nhưng không được vì 2 bên gia đình có người nhà làm tại UBND nơi đăng ký hộ khẩu thường trú nên cản trở chúng tôi xác nhận tình trạng hôn nhân. Hiện chúng
Mẹ tôi và dượng tôi ở với nhau gần 10 năm nhưng không đăng ký kết hôn. Nay dượng tôi phản bội mẹ tôi, có vợ mới và muốn chia đôi số tài sản, trong đó tiền vốn là của tôi bỏ ra cho mẹ tôi làm ăn. Ông ta đòi làm đơn kiện nếu mẹ tôi không đồng ý chia đôi số tài sản hiện tại. Trường hợp này phải giải quyết như thế nào? (Số tiền tôi đưa mẹ làm ăn
Theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật Thi hành án dân sự thì phần án phí trong bản án hình sự do Thủ trưởng cơ quan thi hành án chủ động ra quyết định khi nhận được bản án của Toà án gửi đến. Tuy nhiên trên thực tế thì một số trường hợp Toà án không gửi bản án cho cơ quan thi hành án nên cơ quan thi hành án không vào sổ thụ lý, lập hồ sơ và
Trường hợp đang hoãn thi hành án, người phải thi hành án vẫn chưa có điều kiện thi hành án mà người nhà đến cơ quan thi hành án đề nghị được thi hành án thay một phần nghĩa vụ đang hoãn thi hành án của người phải thi hành án thì cơ quan thi hành án phải tiến hành những thủ tục gì? Cơ quan thi hành án ra quyết định tiếp tục thi hành án toàn bộ
trú theo quy định của pháp luật về cư trú thì Sở Tư pháp, nơi đăng ký tạm trú của công dân Việt Nam, thực hiện ghi vào sổ việc kết hôn.
Đồng thời, theo quy định tại khoản 2 Điều 17 Nghị định nêu trên, bạn cần chuẩn bị 01 bộ hồ sơ bao gồm:
a) Tờ khai ghi vào sổ việc kết hôn (theo mẫu quy định);
b) Bản sao giấy tờ chứng nhận việc kết
khai (theo mẫu quy định) và xuất trình Giấy chứng minh nhân dân.
Trong trường hợp một người cư trú tại xã, phường, thị trấn này, nhưng đăng ký kết hôn tại xã, phường, thị trấn khác, thì phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú về tình trạng hôn nhân của người đó.
Đối với người đang trong thời hạn công tác, học tập, lao động ở
hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp để làm thủ tục đăng ký kết hôn.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Cho người khác mượn giấy tờ để làm thủ tục đăng ký kết hôn; sử dụng giấy tờ của
đến cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về thú y có thẩm quyền theo quy định để gia hạn chứng chỉ hành nghề thú y.
Trường hợp sử dụng chứng chỉ hành nghề đã hết hạn thì bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng theo quy định tại khoản 5 Điều 20 Nghị định số 119/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2013 của
phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng với mức phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng theo điểm a khoản 1 điều 48 nghị định 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi nghị định 67/2015/NĐ-CP); hoặc thậm chí còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “vi phạm chế độ một vợ, một chồng” theo điều 147 bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi bổ sung năm
liên lạc, đồng thời nộp lại cho cơ quan thi hành án biên lai thu tiền có ghi địa chỉ theo quyết định của bản án để cơ quan thi hành án thu hồi biên lai cũ, xuất Biên lai mới cho ngân hàng ghi địa chỉ mới theo thông báo của ngân hàng.