Tôi và người chồng cũ đã thỏa thuận việc phân chia tài sản chung sau ly hôn là một căn nhà xây 03 tầng. Theo đó, tôi được sở hữu một nửa căn nhà và anh ấy sẽ tặng cho tôi nửa căn nhà trên. Vậy tôi xin hỏi, trong trường hợp này, tôi có phải nộp thuế thu nhập cá nhân hay không?
Bà ngoại tôi có 03 người con: 02 gái và 01 trai. Mẹ đẻ tôi mất lúc tôi còn bé nên tôi ở với bà từ năm 1993 đến 2011 bà tôi mất. năm 2007 bà có tặng cho tôi 500 mét đất đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nhưng nay bà con gái còn lại của bà tôi và ông cậu đòi chia đất của tôi. Trong khi cậu tôi đã được cụ cho 700 mét, cô con gái kia được
Mẹ tôi đứng tên căn nhà 70m2 trên diện tích đất 250m2 hợp thức hóa năm1988. Ba tôi mất năm 1992, chúng tôi có 9 anh chị em, có 1 người đang sống ở nước ngoài không sao lục khai sinh được (Sở Tư Pháp TP HCM trả lời bị mất sổ bộ). Để làm thủ tục đổi sổ hồng, các anh chị tôi tiến hành làm văn bản khai nhận di sản phần ba tôi, chỉ 8 người (người
như sau:
- Trường hợp 1: Khối tài sản của bà bạn ngoài mảnh đất còn có những tài sản khác và những người thừa kế ngoài bố và cô chú bạn còn có những người khác. Lúc này, căn cứ khoản 2 Điều 676 nêu trên, khối tài sản trên sẽ được chia cho mỗi người một phần bằng nhau, nếu các đồng thừa kế không tự thỏa thuận được thì có thể yêu cầu tòa án nơi có
nhận là con nuôi) thì con bạn được hưởng quyền thừa kế như con đẻ của người vợ thứ hai của bạn, căn cứ Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005 về Người thừa kế theo pháp luật.
Như vậy, nếu là con nuôi của vợ thứ hai của bạn, con riêng của bạn thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được chia phần bằng với những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất (bao gồm: bạn
nhận là vợ chồng. Do đó giữa anh và chị không phát sinh quan hệ thừa kế. Tài sản của anh chị được giải quyết theo nguyên tắc tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc quyền sở hữu của người đó. Tài sản chung do cả hai cùng gây dựng được xác định là tài sản sở hữu chung theo phần và được phân chia theo phần đóng góp của mỗi người trong khối tài sản chung
không được xác định là tài sản chung của bố mẹ bạn, trong khi đó bà nội bạn mất và không để lại di chúc, thì di sản thừa kế do bà nội bạn để lại sẽ được phân chia theo quy định pháp luật, có nghĩa là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về người thừa kế theo pháp luật
được phân chia theo pháp luật, có nghĩa là phân chia theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định. Trong khi đó, Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về những người thừa kế theo pháp luật như sau:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha
hưởng thừa kế) và loại tài sản này không bị phân chia và không phải đăng ký quyền sở hữu. Chẳng hạn, người hưởng thừa kế đang giữ một khoản tiền, một số đồ trang sức hoặc một số đồ dùng khác… mà các tài sản này là “phần” mà chính họ được hưởng thừa kế.
Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người hưởng thừa kế có quyền hưởng di sản (quyền thừa kế), thời
/sở hữu nhà đất cho bác) di sản sẽ được phân chia theo quy định của Điều 687 Bộ luật Dân sự: Trong trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì không thực hiện việc phân chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương ứng với phần di sản của người đó
: Mảnh đất và ngôi nhà của bố tôi và mẹ tôi làm ra có phải là tài sản riêng của bố tôi không? Nếu ra toà thì bố tôi có phải chia tài sản này cho dì tôi không? Hai anh em tôi có được hưởng tài sản thừa kế mà mẹ tôi để lại hay không?
Bà Hoàng Thị Thanh Hương (hoang.thithanhhuong@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp thắc mắc về miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh, quy định tại Quyết định số 78/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ. Theo phản ánh của bà Hương thì Quyết định trên quy định hàng hóa nhập khẩu gửi qua dịch vụ
Bà tôi mất có để lại di chúc chia tài sản cho 3 người con gái, 1 người đã mất trên 20 năm 2 người còn lại đã mất 2 năm. Tài sản được chia cho các cháu như thế nào? Chúng tôi là 11 người cháu, là con của một trong ba người có tên trong di chúc cùng ở với bà hơn 50 năm sẽ được chia như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.
Chị A ly thân anh B năm 1995, chia đôi tài sản về sống mẹ đẻ. Tháng 6 năm 2000 chị sinh một đứa con trai không cho ai biết ba đứa trẻ. Cuối năm 2001 anh B nộp đơn xin ly hôn, vụ án chưa được giải quyết thì anh B tai nạn chết. Sau hai tháng chị yêu cầu địa phương cấp giấy khai sinh với ba là anh B và yêu cầu người thân anh B phải để chị hưởng di
. Gia đình tôi có hai người con ở thành phố Hồ Chí Minh, có thể làm giấy ủy quyền cho một người con ở quê thay mặt làm thủ tục phân chia di sản thừa kế mà không cần có mặt ở địa phương được không.
lưu ý:
+ Trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân mà sau đó một người chết thì người còn sống vẫn được hưởng thừa kế di sản.
+ Trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa được hoặc đã được Tòa án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn
Khi chia di sản thừa kế theo hàng thừa kế, những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được nhận di sản nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước hoặc còn nhưng từ chối quyền thừa kế hoặc bị truất quyền hưởng di sản thừa kế (nguyên tắc hàng trước được ưu tiên). Khi tất cả các hàng thừa kế đều
trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc: cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế, trong trường hợp này, di chúc sẽ bị coi là vô hiệu toàn bộ hoặc một phần và di sản liên quan đến phần di chúc bị vô hiệu được chia theo phápluật cho diện và hàng thừa kế của họ .
di chúc miệng
để yêu cầu công chứng văn bản cam kết tài sản là của chồng hoặc của vợ thì công chứng có được quyền làm không? 4. Khi phân chia di sản có phải tiến hành thủ tục niêm yết danh sách tại nơi mở thừa kế không?
, những người này có thể nhường phần di sản mà mình được hưởng cho mẹ bạn để mẹ bạn có thể trở thành chủ sở hữu duy nhất của ngôi nhà; nếu những người trên không nhường phần di sản được hưởng cho mẹ bạn thì họ và mẹ bạn sẽ trở thành đồng chủ sở hữu của ngôi nhà.
* Thủ tục đăng ký quyền sở hữu nhà:
Sau khi có văn bản công chứng việc khai nhận