lại cho Bác 4 cháu là đủ, nhưng vì lý do là anh em ruột, nên ba cháu và bác 4 không làm giấy mua bán (kể cả giấy viết tay cũng không),vì trước đó đã không có giấy mua bán,nên mãi về sau này,gia đình cháu không thể làm được các giấy tờ liên quan khác như: Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất, Giấy Chứng Nhận Quyền Sở Hữu Nhà,và vì không có các giấy tờ
Bố mẹ tôi viết di chúc để lại cho tôi một ngôi nhà. Nay ngôi nhà bị giải phóng mặt bằng. Vậy tôi có được hưởng số tiền bồi thường giải phóng mặt bằng không?
hoạt động thì ngân sách nhà nước sẽ hoàn trả.
Trường hợp sau khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp theo quy định tại Điều 31 của Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung mà người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, thì người sử dụng lao động kế tiếp có trách
được. Năm 1992 sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về, bố mẹ tôi đã già yếu nên để lại cho anh em chúng tôi tập trung sản xuất nông nghiệp và có thông qua UBND xã Minh Thành. Khi đó UBND xã cũng cử cán bộ xuống chia lại đất cho anh em chúng tôi để làm ăn và nộp thuế cho nhà nước. Bản đồ ruộng đất của chúng tôi còn ghi rõ ràng trong sổ địa chính
nước quy định với lý do đất giao trái thẩm quyền và phải trừ đi tiền sử dụng đất chưa nộp. Vậy Ban bồi thường giải phóng mặt bằng áp giá như vậy có đúng không? Viện dẫn Văn bản nào quy định?
tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp;
đ) Thời gian được cơ quan, tổ chức, đơn vị cử đi đào tạo, bồi dưỡng;
e) Thời gian nghỉ được hưởng lương theo pháp luật về lao động;
g) Thời gian nghỉ được hưởng chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, dưỡng sức phục hồi sức khỏe
cùng gia đình tôi đi HongKong và năm 1996 về nước lại tiếp tục sinh sống ở mảnh đất đó. Tuy nhiên trước đấy nhà cậu tôi xây dựng lại trùm lên phần đất gia đình tôi ở, vì vậy khi mẹ tôi về nước xây nhà trên mảnh đất đó thì không xây hết 120m2 mà diện tích sử dụng là 80m2 (tính cả sân). Đến năm 2000 thì Ủy ban nhân dân phường Cửa Ông đề nghị tạm dừng
Trên đường đi làm tôi có vi phạm giao thông là vượt đèn đỏ và không mang giấy tờ xe nên xe máy của tôi bị CSGT tạm giữ 7 ngày. Mấy ngày sau khi mang giấy tờ và tiền nộp phạt để lấy xe về tôi phát hiện xe máy của mình bị mất gương, yếm bị vỡ, xăng xe bị rút hết. Trong trường hợp này tôi có được yêu cầu cơ quan CSGT bồi thường cho tôi không?
Kính chào luật sư. Tôi xin trình bày. Tôi hiện đang làm lái xe chở khách. Do tranh dành khách ngoài bến xe. Xe tranh khách với xe tôi đã thuê côn đồ để đe dọa và phá hủy tài sản xe tôi. Khi xe vừa xuất bến đi được 5 km thì có một xe tải dồn xe tôi vào lề đường chặn phía cửa xuống của lái xe khách nên tôi phải xuống bằng cửa dành cho khách lên
không hợp, bất đồng quan điểm. Vì vậy tôi đã sống ly thân 2 tháng nay nhưng vẫn chung một mái nhà. Nên hè này tôi muốn đưa cháu út lên TPHCM sống cùng 2 con lớn của tôi, và tôi cũng nói rõ quan điểm với chồng, nhưng chồng tôi không cho cháu đi, cố tình giữ cháu lại. Tôi không yên tâm khi để con lại. Vì vậy, tôi cố tình đưa cháu trốn ba nó đi, và nếu
Bạn không nên chứ chăm chăm vào chế độ được giải quyết như thế nào mà hãy nên lưu ý việc công ty đang làm với mình là đúng hay sai?
1/ Theo như bạn cho biết thì luật sư cho rằng giữa bạn và công ty đang tồn tại hợp đồng lao động không xác định thời hạn và đây là cơ sở pháp lý xác lập mối quan hệ lao động giữa hai bên.
Theo quy định của
công việc của nhà chồng bác ấy vẫn lo toan. Cách đây 4 năm, bác trai mất nhưng không để lại di chúc cho ai cả. Hiện nay tất cả giấy tờ chứng minh họ là vợ chồng chỉ còn lại là tờ hôn thú. Vậy tôi xin hỏi luật gia, bác tôi cần làm gì để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trước kia là của chồng?
Tôi có quan hệ bạn bè với vc nhà anh A. Sau một thời gian qua lại thân thiết, anh A có đặt vấn đề vay vc tôi một khoản tiền là 2 tỷ để kinh doanh. 2 bên có viết giấy cam kết, trong giấy có khi rõ thời hạn cho vay là từ 10/10/2011 đến 10/5/2012 anh A sẽ phải trả cho tôi cả gốc lẫn lãi, còn về lãi suất chỉ cao hơn ls ngân hàng một chút chứ không
lắng vì việc làm trên đã xâm phạm đến lợi ích hợp pháp của gia đình chúng tôi. Kính xin luật sư tư vấn giúp tôi các vấn đề như sau 1 Việc khởi kiện đòi lại mảnh đất trên của em gái tôi có hợp pháp hay không? 2 Thời hiệu khởi kiên chia di sản thừa kế có còn không? 3 Thủ tục khởi kiên tại tòa án để đòi lại quyền sử dụng mảnh đất trên như thế nào? ( gia
. Năm 2003, thì nhà nước cấp GCNQSD đất cho Hộ ông (bà) Tác bao gồm 1625m2 đất , và 4480m2 đất nông nghiệp.GCNQSD đất cấp lần đầu tiên. Năm 2008 ông Tác mất, năm 2012 bà Ẩn mất. không để lại di chúc. Năm 2013 bốn bà :LIên, Loan, Toán, Phượng về đòi chia di sản thừa kế. Đòi chia toàn bộ GCNQSD đất của Hộ ông Tác, Vậy xin hỏi các luật sư, theo cách tình
Ba mẹ em có 10 người con ruột trong gia đình và hiện tại Ba mẹ là chủ sở hữu căn nhà. Mẹ em vừa mất ngày 11/11/2011 và không có lập di chúc. Nay Ba em có họp tất cả con cái trong gia đình lại và nói sẽ lập di chúc tài sản căn nhà này cho em để em quản lý và không được bán. Nguyện vọng của Ba em là căn nhà này sẽ là nhà tổ tiên để con cháu về
Bố tôi cho một người vay nợ và có viết giấy nợ. Do bối tôi đã mất đột tử mà không di chúc lại. Vậy khoản nợ trên mẹ và hai anh em tôi có quyền đòi hay không? khoản nợ trên đã quá hạn trả nợ nhưng chưa quá 2 năm. Mẹ con tôi có quyền khởi kiện hay không? Và nếu được khởi kiện thi thủ tục gồm những gì? Kính mong luật sư giải đáp giúp.
Bà của e có một căn nhà, hiện do bà là chủ sở hữu. Theo nguyện vọng của bà, khi chết ngôi nhà sẽ để làm nhà thờ không ai được quyền mua bán đổi chác. Vậy cho e hỏi bây giờ bà e phải cần làm những thủ tục pháp lý và giấy tờ như thế nào? Hiện tại người con trai trưởng đang ở trong ngôi nhà đó, bà thì đang ở với con trai thứ.
lại di chúc. Đến khi chính quyền giao sổ đỏ thì bà tôi cho mẹ tôi đứng tên diện tích 700 m2 đó, phần đất còn lại do anh trai mẹ tôi đứng tên. Đến năm 2000, anh trai của mẹ tôi lấn sang phần đất của mẹ tôi 100 m2. Đến năm 2007 bà ngoại tôi mất. Bây giờ anh trai mẹ tôi và một người chị nữa của mẹ tôi đòi kiện chia lại đất, cho hỏi luật sư như vậy có
Hàng xóm nhà tôi là một bà cụ không có chồng con cũng như họ hàng thân thích. Khi cụ bị bệnh nằm viện có ủy quyền cho tôi quản lý nhà đất của cụ. Một thời gian sau cụ mất không để lại di chúc. Trong trường hợp này tôi có được tiếp tục sử dụng, quản lý mảnh đất của cụ không? Không có người thừa kế thì di sản sẽ được xử lý như thế nào?