Nếu công chức tư pháp – hộ tịch chứng thực phải giấy tờ giả mà do mắt thường ko phát hiện được thì người chứng thực có chịu trách nhiệm gì?
Nếu công chức tư pháp – hộ tịch chứng thực phải giấy tờ giả mà do mắt thường ko phát hiện được thì người chứng thực có chịu trách nhiệm gì?
Người có hành vi vi phạm về thời hạn trong minh bạch tài sản, thu nhập thì sẽ bị xử lý như thế nào?
Pháp luật quy định như thế nào về bộ phận đầu mối tra cứu, xác minh, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp và hình thức và phương thức cung cấp thông tin lý lịch tư pháp?
Xin cho biết trong hoạt động tiếp công dân thì người dân có được những quyền gì và phạm vi trách nhiệm của cán bộ tiếp công dân thế nào?
Hiện nay, cán bộ làm công tác tiếp dân từ xã lên huyện đã được hưởng chế độ bồi dưỡng. Trong thực tế, tôi thấy ở một số xã trong huyện, việc chi bồi dưỡng này còn có điểm không giống nhau như thời gian tiếp công dân (người tiếp thường xuyên và người tiếp theo lịch). Vì vậy xin luật gia nói rõ những quy định chung về vấn đề này
Trong các văn bản hướng dẫn của Nhà nước và thành phố có đề cập đến việc sử dụng đất ổn định là một trong những điều kiện để được xét cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở. Xin hỏi làm thế nào để xác định được việc sử dụng đất ổn định?
Xin hỏi các luật sư nội dung sau: Hiện nay, giao đất trái thẩm quyền diễn ra rất phổ biến do cán bộ công chức cấp xã làm sai, căn cứ luật đất đai, luật Công chức thì UBND tỉnh có thẩm quyền ban hành quy trình, trình tự xử lý cán bộ được không? căn cứ vào điều khoản nào để ban hành và cơ quan nào tham mưu? Xin chân thành cảm ơn!
Kể từ khi Luật Đất đai 2013 có hiệu lực thi hành, tôi thường nghe mọi người nói, nếu sử dụng đất ổn định sẽ được cấp Giấy chứng nhận (sổ đỏ). Vậy căn cứ vào đâu để xác định việc sử dụng đất ổn định?
Pháp luật quy định như thế nào về việc cung cấp thông tin lý lịch tư pháp có trước ngày 01 tháng 7 năm 2010?
Luật Công chứng số 53/2014/QH13 quy định về tập sự hành nghề công chứng như thế nào?
Xin luật gia cho biết những quy định về phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp đối với một kiểm ngư viên được pháp luật quy định như thế nào? Tôi mới vào ngành nên rất muốn nắm vững những vấn đề này
Hiện tại tôi đang là viên chức nhà nước thì tôi có được làm giám đốc hoặc phó giám đốc công ty TNHH một thành viên (tư nhân) không?. Nếu được thì tôi có được quyền ký các hợp đồng của công ty không? Nhờ các anh, chị tư vấn giúp tôi? Chân thành cảm ơn!
Tôi đang làm việc trong một doanh nghiệp nhà nước. Trong thời gian gần đây, tôi có công việc gia đình nên thường xuyên phải nghỉ việc và trong ứng xử có những việc làm nóng vội nên đơn vị xét kỷ luật cảnh cáo. Theo tôi việc xử lý kỷ luật là nặng. Tôi muốn biết rõ hơn những quy định của pháp luật về xử lý đối với viên chức.
Gia đình tôi có người bị kỷ luật. Tôi muốn biết rõ hơn các quy định của Nhà nước về vấn đề về cách chức và kỷ luật buộc thôi việc đối với viên chức. Mong luật gia quan tâm giải thích giúp.
Cty tôi trước đây là một xí nghiệp Nhà nước hoạt động phụ thuộc. Kế toán xí nghiệp chỉ có bằng ĐH tại chức kế toán, hưởng lương viên chức bậc 6/8. Do Xí nghiệp thiếu người nên tuyển thêm một nhân viên ngành chăn nuôi, hưởng lương viên chức loại A1 và được xếp lương như sau: + Kế toán xếp chuyên viên chính bậc 2/6 có hệ số 4,33; + Kỹ sư kỹ thuật