từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Cá nhân, chủ hộ gia đình không thực hiện đúng quy định về đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú hoặc điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú;
b) Cá nhân, chủ hộ gia đình không thực hiện đúng quy định về thông báo lưu trú, khai báo tạm vắng;
c
chỉnh hộ tịch mà Sổ đăng ký khai sinh còn lưu trữ được, thì được cấp lại bản chính Giấy khai sinh.
2. Ủy ban nhân dân cấp huyện, nơi lưu trữ Sổ đăng ký khai sinh thực hiện việc cấp lại bản chính Giấy khai sinh.
Như vậy bạn thực hiện thủ tục cấp lại giấy khai sinh cho cháu tại UBND cấp huyện:
Căn cứ vào Khoản 18 Điều 1 Nghị định 06/2012/NĐ-CP thì
đăng ký và quản lý hộ tịch đã cho phép một số trường hợp được thay đổi, cải chính liên quan đến hộ tịch, trong đó bao gồm thay đổi họ, tên, chữ đệm đã đăng ký trong giấy khai sinh khi cá nhân có yêu cầu thay đổi với lý do chính đáng theo quy định của Bộ luật Dân sự.
Bên cạnh đó, theo quy định tại khoản 1 Điều 88 Luật Hôn nhân và gia đình 2014
Bố tôi sinh năm 1957 tại Lào Cai. Hiện thường trú tại phường C, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Do sơ xuất, bố tôi bị thất lạc Giấy khai sinh bản chính và hiện nay ông cũng không còn lưu giữ được bản sao Giấy khai sinh nào. Vừa qua, bố tôi có liên hệ với UBND xã nơi đã đăng ký khai sinh trước đây tại Lào Cai để xin trích lục Giấy khai sinh nhưng UBND
tịch của Sở Tư pháp căn cứ vào Sổ đăng ký khai sinh đang lưu trữ để ghi vào nội dung bản chính Giấy khai sinh và ghi rõ "Cấp lại" dưới tiêu đề của bản chính Giấy khai sinh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc Giám đốc Sở Tư pháp ký và cấp cho đương sự một bản chính Giấy khai sinh mới, thu hồi lại Giấy khai sinh cũ (nếu có). Trong cột ghi chú của
Trong giấy khai sinh của em không có tên cha từ lúc sinh ra do ba em định cư ở nước ngoài , trước khi ba đi nước ngoài định cư không có làm giấy đăng ký kết hôn với mẹ em nhưng có tổ chức lễ đám hỏi . Khoảng năm 2009 ba em về VN có ý định làm giấy tờ cho em đi nước ngoài nhưng trong giấy khai sinh không có tên cha nên cha em nói mẹ làm đơn là
cứ vào sổ hộ tịch hiện đang lưu trữ để cấp cho người có yêu cầu" mà tại thời điểm bạn đăng ký khai sinh cho con năm 1989 thì mẫu giấy đăng ký khai sinh ghi tuổi của bố, mẹ. Đây là một vướng mắc trong thực tế ở nhiều địa phương. Trong trường hợp này nếu linh động cán bộ tư pháp hộ tịch sẽ căn cứ vào năm đăng ký khai sinh và tuổi ghi trong giấy khai
Ba mẹ tôi muốn làm lại giấy kết hôn và đã đến UBND phường nơi đăng ký xin cấp lại nhưng tên của ba tôi trong giấy kết hôn và chứng minh nhân dân không khớp về tên. Hiện giờ ba tôi không còn giữ giấy khai sinh nên không có căn cứ để sửa đổi tên gọi cho phù hợp. Vậy tôi phải làm thế nào để xác thực tên của ba mình? Xin cám ơn!
Sau khi chuyển nhà về phường T, anh H có việc phải dùng đến bản chính giấy khai sinh thì không thấy đâu. Tìm mãi không thấy, vợ chồng anh cho rằng nó bị thất lạc trong khi vận chuyển đồ đạc trong nhà. Anh quyết định ngày mai sẽ đến Uỷ ban nhân dân nơi lưu trữ Sổ đăng ký khai sinh để đề nghị được cấp lại bản chính giấy khai sinh. Thế nhưng anh
Con tôi năm nay được 1 tuổi. Tôi đã đăng ký khai sinh cho cháu theo dân tộc của cha cháu (tôi - dân tộc Kinh, chồng tôi - dân tộc Mường). Nay vợ chồng tôi thỏa thuận lại và muốn xác định lại dân tộc cho cháu là dân tộc Kinh, theo dân tộc của tôi. Tuy nhiên theo như tôi tìm hiểu, khi xác định lại dân tộc thì UBND cấp quận, huyện sẽ ghi chú vào
pháp cũng mất - có xác nhận của Sở Tư pháp), chú tôi đã mất và dì tôi cũng không đi bước nữa. Nay em con dì của tôi xin ghi chi tiết là số, ngày cấp giấy kết hôn của chú dì tôi như trong bộ khai sinh đang lưu trữ tại Sở Tư pháp vào bản sao giấy khai sinh của em tôi được hay không?
Tôi sinh tại tỉnh Sa Đéc (tên tỉnh trước 1975), nay là tỉnh Đồng Tháp. Tôi có về tỉnh Đồng Tháp để xin trích lục giấy khai sinh nhưng nơi đây trả lời do chiến tranh nên đã cháy hết sổ hộ tịch lưu trữ vì thế đã không cấp bản trích lục cho tôi được (tôi chỉ còn duy nhất 01 bản trích lục). Xin hỏi trong trường hợp này tôi phải làm sao để có được
cấp. Căn cứ thông báo của cơ quan cấp Giấy chứng nhận, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất quận, huyện, thị xã, Văn phòng Đăng ký đất đai Hà Nội có trách nhiệm thu hồi Giấy chứng nhận đã cấp và đóng dấu "đã thu hồi" tại trang 2 bản chính Giấy chứng nhận để đưa vào hồ sơ lưu trữ sau khi cấp lại Giấy chứng nhận.
2. Thu hồi Giấy chứng nhận đã cấp
Tôi hiện nay đang công tác trong ngành lực lượng vũ trang muốn làm giấy khai sinh cho con trai đầu của tôi. Theo mẫu Giấy khai sinh cũ thì chỉ có phần quê quán người cha. Hiện nay mẫu Giấy khai sinh mới không có phần quê quán người cha mà chỉ có phần nơi thường trú cuả người cha. Vậy tôi ghi nơi thường trú của tôi trong giấy khai sinh cho con
tắt là GPLX) của nước ngoài cấp cho người nước ngoài cư trú, làm việc, học tập dài hạn tại Việt Nam: 1.1. Người nước ngoài cư trú, làm việc, học tập tại Việt Nam hoặc người nước ngoài lái xe đăng ký nước ngoài vào Việt Nam với thời gian từ 3 tháng trở lên, có GPLX quốc tế hay quốc gia (do nước ngoài cấp) còn giá trị sử dụng, nếu có nhu cầu lái xe
dao để đánh vào vai bác tôi, sự việc dừng lại ở đó khi có hàng xóm can ngăn. Bác tôi khám thương tích cho thấy bị ảnh hưởng súc khoẻ 1%.. Tại trụ sở công an huyện bố tôi đã khai báo nguyên nhân và diễn biến sư việc đúng như ở trên và ký xác nhận lời khai. Trong đó, bố tôi có chú trọng chi tiết việc mình chủ động dùng sống dao chử không phải lưỡi
việc đã đăng ký khai sinh, nhưng người đó không lưu giữ được bản chính Giấy khai sinh;
b) Bản sao toàn bộ hồ sơ, giấy tờ của người yêu cầu hoặc hồ sơ, giấy tờ, tài liệu khác, trong đó có các thông tin liên quan đến nội dung khai sinh của người đó;
c) Trường hợp người yêu cầu đăng ký lại khai sinh là cán bộ, công chức, viên chức, người đang
khai sinh nhưng người đó không lưu giữ được bản chính Giấy khai sinh;
b) Bản sao toàn bộ hồ sơ, giấy tờ của người yêu cầu hoặc hồ sơ, giấy tờ, tài liệu khác trong đó có các thông tin liên quan đến nội dung khai sinh của người đó;
c) Trường hợp người yêu cầu đăng ký lại khai sinh là cán bộ, công chức, viên chức, người đang công tác trong lực lượng
).
Trong trường hợp đăng ký lại tại Ủy ban nhân dân cấp xã, không phải nơi đương sự đã đăng ký hộ tịch trước đây, thì Tờ khai phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký hộ tịch về việc đã đăng ký; trừ trường hợp đương sự xuất trình được bản sao giấy tờ hộ tịch đã cấp hợp lệ trước đây.
2. Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy