Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
Do bạn không nêu đầy đủ thông tin về loại hợp đồng ký với nhà trường nên chúng tôi tạm chia thành hai trường hợp sau để trả lời các câu hỏi của bạn:
Trường hợp 1: Nhà trường và bạn giao kết một hợp đồng lao động.
Do đây là quan hệ lao động nên phải chịu sự điều chỉnh của Bộ luật Lao động. Theo đó, căn cứ Điều 27, Bộ luật Lao động, thời gian
trong khối tài sản chung để bảo đảm thi hành án.
Đối với tài sản thuộc quyền sở hữu chung của vợ, chồng thì Chấp hành viên xác định phần sở hữu của vợ, chồng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình và thông báo cho vợ, chồng biết. Trường hợp vợ hoặc chồng không đồng ý thì có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án phân chia tài sản chung trong
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất trong trường hợp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất là tài sản thuộc sở hữu chung: Anh Lê Quang Phan và chị Lê Thị Lan là hai anh em ruột. Năm 2005, anh Phan và chị Lan cùng nhau góp vốn để mua một ngôi nhà được xây dựng trên một diện tích rộng 200m2 với giá 500
Ông C muốn công chứng bản di chúc phân chia tài sản cho con cháu, nhưng ông C bị ốm nặng, không thể đi lại được. Xin hỏi trong trường hợp này, ông C có thể ủy quyền cho người khác đến Phòng công chứng để yêu cầu công chứng bản di chúc trên được không? Việc công chứng di chúc được pháp luật quy định như thế nào?
thừa hưởng theo quy định của pháp luật thừa kế. Vì thế, các thành vên trong gia đình cần tiến hành thỏa thuận việc phân chia và khai nhận di sản thừa kế theo đúng quy định, nếu tặng cho phần của mình cho con của cậu 3 thì phải có văn bản tặng cho để ngươi con cậu 3 tiến hành thủ tục sang tên căn nhà và sau đó mới có thể thất chấp vay tín dụng. Trương
Ông C muốn công chứng bản di chúc phân chia tài sản cho con cháu, nhưng ông C bị ốm nặng, không thể đi lại được. Xin hỏi trong trường hợp này, ông C có thể ủy quyền cho người khác đến Phòng công chứng để yêu cầu công chứng bản di chúc trên được không? Việc công chứng di chúc được pháp luật quy định như thế nào?
Ông nội tôi hiện đã già yếu, có ý muốn lập di chúc phân chia tài sản cho con cháu. Xin hỏi luật sư, thủ tục công chứng di chúc được quy định như thế nào? Ông tôi có thể ủy quyền cho người khác yêu cầu công chứng di chúc của mình hay không?
đời, cha tôi và chú tôi canh tác tiếp cho đến năm 1959, cha tôi và chú tôi chia phần đất trên thành hai phần bằng nhau và đất ai tự canh tác sử dụng. Năm 1973 tôi lập gia đình và theo chồng. Năm 1978, cha tôi qua đời. Phần đất của cha tôi tạm giao cho chú tôi sử dụng. Năm 1984, chú tôi qua đời, người con nuôi của chú tôi tiếp tục canh tác sử dụng cho
các thiết bị sử dụng chung cho nhà chung cư gồm: a- Phần diện tích thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu nhà chung cư bao gồm: không gian, hành lang, cầu thang bộ, cầu thang máy, sân thượng, khung, cột, tường chịu lực, tường bao ngôi nhà, tường phân chia các căn hộ, sàn, mái, đường thoát hiểm, hệ thống bể phốt, lối đi bộ, sân chơi chung và các phần
1. Theo thông tin bạn cung cấp, bố mẹ bạn đã mất và để lại di chúc với nội dung cho anh trai bạn hưởng di sản là căn hộ. Trước hết, gia đình bạn phải tiến hành thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo trình tự, thủ tục quy định của pháp luật về trường hợp thừa kế theo di chúc.
- Những người phân chia: người được chỉ định trong di chúc (anh trai
mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu chung không được xác định đối với tài sản chung. Các chủ sở hữu chunghợp nhất có quyền, nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản thuộc sở hữu chung. Sở hữu chung hợp nhất bao gồm sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia và sở hữu chunghợp nhất không phân chia.
Đối với tài sản chung hợp nhất có thể phân
sở hữu đó thuộc Nhà nước, trừ trường hợp sở hữu chung của cộng đồng thì thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu chung còn lại.
Khi chia tài sản thuộc hình thức sở hữu chung xảy ra hai trường hợp. Trong trường hợp sở hữu chung có thể phân chia thì mỗi chủ sở hữu chung đều có quyền yêu cầu chia tài sản chung; nếu các chủ sở hữu chung đã thoả thuận
Hiện nay chúng tôi muốn bán căn nhà do mẹ chúng tôi để lại (mẹ đứng tên chủ quyền) nhưng bị vướng là khi làm trước bạ sang tên với chủ trước, trong phần khai thừa kế có ghi tên cha tôi. Thực ra cha tôi đã mất tích từ khi chúng tôi còn rất nhỏ. Vậy chúng tôi phải làm sao để được bán nhà?
Trường hợp của bạn là nhiều người cùng góp vốn xây dựng tài sản thuộc sở hữu chung. Theo đó, mỗi người đều xác định phần vốn góp của mình vào khối tài sản chung đó (sở hữu chung theo phần – khoản 1 Điều 216 BLDS 2005).
Vì một lý do nào đó mà bạn không muốn góp vốn nữa thì bạn hoàn toàn có thể yêu cầu chia tài sản chung này theo quy định tại
Câu hỏi về hiệu lự giấy tay. khi cha tôi mất, gia đình chúng tôi có 4 người thừa kế. tọi trao quyền thừa kế cho mẹ tôi và bà nội tặng quyền thừa kế cho em trai tôi nên mẹ tôi và em tôi cùng đứng tên. mẹ tôi hiện thiều cô tôi 300 triệu và làm giấy tay rằng khi nào bán nhà sẽ trả nợ và chia cho cô tôi 1/4 tài bán được để trông coi bà nội ( hiện
Vợ chồng tôi gần đây nhiều mâu thuẫn đang muốn ly hôn. Nhưng tôi còn đắn đo sợ cuộc sống sẽ khó khăn, vì sức khỏe tôi không tốt. Vậy, sức khỏe của tôi không tốt, sẽ rơi vào hoàn cảnh khó khăn, có được xem xét khi chia tài sản không?
Xin chào quý luật sư! Tôi có vấn đề cần sự tư vấn pháp luật như sau: Vào năm 1990 ông A có bán đất cho ông B (bán cả phần đất không có trong bằng khoán, do của bố mẹ cho) nhưng chỉ có giấy tay có xác nhận của những người xung quanh không có xác nhận của chính quyền thời gian sau ông B chết nhưng vẫn chưa thực hiện sang tên, đến năm 2010 con