Bố mẹ tôi có lập di chúc chung theo đó sẽ chia tài sản cho 3 chị em tôi và một con riêng của bố tôi. Tháng trước bố tôi mất, mẹ tôi cũng thay đổi ý định không muốn chia tài sản cho con riêng của bố tôi. Chúng tôi muốn hủy di chúc mà bố mẹ đã lập trước đây có được không?
Tôi đã kết hôn được 5 năm, bố chồng ở với vợ chồng tôi. Trước khi mất, bố chồng có viết di chúc để lại, chia tài sản là mảnh đất khoảng 500m2 đứng tên bố mẹ chồng tôi thành 3 phần cho tôi, chồng tôi và em chồng. Tuy nhiên, mẹ chồng và em chồng tôi không đồng ý, cho rằng tôi là con dâu nên không được hưởng di sản do bố chồng tôi để lại và nói
ngoại em có làm di chúc để lại cho đứa cháu nội con của người con trai trưởng vậy chị ấy có được thừa hưởng phần Tài sản đó không? Và nay bà ngoại em đã mất,thì đứa cháu được hưởng di chúc đó cứ đòi bán nhà để chia cho chị ấy,và chị ấy được hưởng gì không?
dãy nhà mái bằng kiên cố, kín hết mảnh vườn. Mẹ tôi không có phản đối gì trong quá trình xây dựng mọi công trình. Hai lần các đoàn đo đạc của tỉnh, huyện kết hợp với xã về đo và lập bản đồ, đã đổi tên của cụ thành tên của tôi trên bản đồ. Mẹ tôi cũng không phản đối gì. Chỉ đến năm 2011, mẹ và vợ tôi bất hòa, mẹ tôi lập di chúc ngầm, chia đôi chỗ ở
di chúc chung vợ chồng do bố mẹ bạn lập chưa có hiệu lực pháp luật. Gia đình bạn chưa thể phân chia di sản thừa kế theo nội dung di chúc này.
Mẹ bạn có mong muốn thực hiện luôn di chúc chung đã lập với bố bạn nhưng di chúc chưa có hiệu lực nên chưa thể thực hiện được. Hiện nay, mẹ bạn có thể sửa đổi, bổ sung di chúc nhưng chỉ được sửa đổi, bổ
, chỉ có sổ hộ khẩu của tôi là đăng ký ở đó. Bố mẹ tôi đã chuyển về sống ở quê và xây 1 ngôi nhà. Bìa đất là đất trồng rừng cấp bìa 20 năm mang tên bố tôi từ năm 1992, là đất nông nghiệp trong diện giải tỏa đền bù. Và một số lô đất khác nhưng con cái không biết. Khi bố tôi mất đi mẹ tôi nắm quyền toàn bộ tài sản và kinh tế trong gia đình. Không chia
nuôi dưỡng mẹ anh suốt đời. Nghe tin anh rể chết, chị mình yêu cầu tòa án buộc người phụ nữ đó phải chia thừa kế phần di sản của anh rể để lại cho hai người con là Thủy và Phúc hưởng thừa kế nhưng người phụ nữ này phản đối. Qua điều tra được biết căn nhà thuộc sở hữu chung của anh rể và chị mình trị giá 600 triệu đồng và các tài sản, đồ dùng khác trị
làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho bên mua;
b) Quyền sử dụng đất quy định tại Điểm a Khoản này là quyền sử dụng chung theo phần không thể phân chia. Tỷ lệ phần quyền sử dụng đất được tính bằng tỷ lệ diện tích căn hộ chia cho tổng diện tích sàn của các căn hộ trong nhà chung
hỏi làm thế nào để mẹ tôi có thể bán được ngôi nhà và có thể yêu cầu các anh chị tôi ký vào văn bản phân chia tài sản thừa kế của mỗi người. Chị gái tôi có quyền không cho mẹ tôi bán nhà hay không? Xin cảm ơn
kế không phụ thuộc vào di chúc, cụ thể.Điều 669bộ luật dân sự 2005. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho
Khoản 2 Ðiều 685 Bộ luật Dân sự quy định về việcphân chia di sản theo pháp luật như sau: Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật; nếu không thể chia đều bằng hiện vật thì những người thừa kế có thể thỏa thuận về việc định giá hiện vật và thỏa thuận về người nhận hiện vật; nếu không thỏa thuận được thì hiện vật được bán
Tôi có vấn đề như sau xin được tư vấn: Cha tôi mất đã lâu, để lại cho gia đình tôi ( mẹ tôi, anh tôi và tôi) 2 căn nhà có diện tích và kết cấu hoàn toàn giống nhau. Cả hai căn nhà đều do mẹ tôi đứng tên. Nay mẹ tôi muốn chia cho tôi 1 căn nhà làm tài sản riêng. Vậy xin hỏi: 1. Anh tôi có quyền hạn gì trong việc chuyển quyển sở hữu căn nhà từ mẹ
Thế nào là phần sở hữu chung, phần sở hữu riêng trong nhà chung cư? Các phần diện tích thuộc sở hữu chung, sở hữu riêng trong nhà chung cư có phải ghi rõ trong hợp đồng mua bán căn hộ chung cư?
Theo bạn trình bày thì tôi hiểu mẹ bạn trước khi chết không để lại di chúc, tài sản để lại thừa kế theo luật là Quyền sử dụng đất. Tài sản này sẽ được chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của mẹ bạn là:
Chồng, Bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của mẹ bạn
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự
Điều 676. Người
Ông bà nội tôi có 5 người con.nay ông bà đã mất. Mảnh đất ông bà để lại được chia làm 2, Bố tôi 1 nửa và chú út 1nửa. Trên bìa đỏ Bố tôi đứng tên. Nay bố tôi đã mất không để lại di trúc chỉ còn mẹ và 4 anh chị em tôi, thì di trúc được chia thế naò. Và Cô,chú em bố tôi bây giờ lại lấy ra 1 tờ di chúc bảo của bà nội tôi và muốn chia căn nhà bố
có còn hiệu lực hay không? Và cho em hỏi thêm nếu như các con của chú em đòi quyền chia phần thừa kế căn nhà có được hay không? (hiện tại chú em vẫn còn sống nhưng đã ly dị nên không sống cùng các con) Em xin chân thành cảm ơn!!!!
Ông cháu lập di chúc cho 6 người con,chia đều tất cả diện tích hơn 500m vuông mà giấy chứng nhận sử dụng đất mang tên bố cháu.còn căn nhà cũng mang tên bố cháu nhưng dùng để thờ cúng (nếu có vấn đề gì như : mua bán,nâng cấp... đều phải có sự đồng ý của toàn thể gia đình).Hôm nay cháu với ông ra xã xin xác nhận UBND xã thì họ bảo xã không làm
.HCM. Ngoài ra bố tôi còn một số đất đai và tiền để lại cho mẹ và các chị của tôi (các chị cùng cha khác mẹ) được sự thống nhất của cả nhà. Anh em chúng tôi đã theo nguyện vọng của bố không đụng tới bất cứ tài sản nào ngoài căn nhà trên. Vấn đề là sau thời gian bố tôi mất, khi đã bán hết đất đai và số tiền để lại chia nhau, các chị đã kêu mẹ bỏ di chúc lập
tôi chưa hề lập di chúc về vấn đề phân chia tài sản, nay anh em tôi, được sự nhất trí của bố sẽ lập di chúc bằng miệng. Xin hỏi di chúc bằng miệng có giá trị pháp lý không