Nếu ba mẹ bạn không muốn chia tài sản chung thì hoàn toàn có thể Di chúc lại cho bạn, tuy nhiên bạn cần lưu ý:
- Di chúc chỉ có hiệu lực khi Người để lại di chúc chết, di chúc đảm bảo quy định về nội dung và hình thức.
- Sau khi di chúc, người để lại di chúc có quyền sửa đổi, thay thế một phần hoặc toàn bộ di chúc.
Vì vậy, Khi ba bạn muốn
Xin các luật sư tư vấn một việc như sau Bà nội em có 500 m vuông đất hiện cụ vẫn minh mẫn và đã lập di chúc tại xã nơi sinh sống nội dung di chúc chia cho ba người cháu trai nội của cụ 3 người bằng nhau vị trí tự dàn xếp , đã được cán bộ công chứng xã ,hàng xóm,anh trai cả ,chú họ gần nhất cùng nhau làm chứng Về gia đình bà nội tôi chỉ sinh
nhà nước cấp cho ông, bà tôi vào năm 1978 như sau: hai con là Nguyễn văn A (con trai thứ 3), Nguyễn Thị B và cháu trai trưởng là Nguyễn văn C diện tích như trong bản chia đất của gia đình. Trong bản chia đất đó đều được cả 4 người con của ông bà tôi nhất trí và đã ký đồng ý với phần chia mà bà tôi đã cho. Sau khi họp và thống nhất gia đình bà tôi đã
1/ Nếu di chúc của ba bạn để lại phần di sản của ông ấy cho anh trai bạn va di chúc đó được lập một cách hợp pháp thì theo qui dịnh của pháp luật về thừa kế chỉ có phần di sản của ba bạn (50%) trong khối tài sản chung của ba và mẹ bạn là có hiệu lực pháp luật. Khi đó 50% di sản thừa kế còn lại của mẹ bạn( nếu không có di chúc) sẽ được chia đều
được đánh máy ký tên đóng dấu UBND phường ( Lúc này Mẹ tôi không còn minh mẫn, Mẹ tôi cũng không biết chữ, không biết đọc, biết viết…). Hơn 1 năm sau (04/2012) Mẹ tôi qua đời vì bệnh già yếu. Trong lúc Mẹ tôi làm di chúc không có sự bàn bạc của gia đình về việc phân chia tài sản. Năm 2013 em tôi đã tự chuyển mục đích sử dụng đất diện tích còn lại vào
Gia đình anh bạn tôi ( gọi tắt là anh A) có 5 anh em . khi ba của anh đó mất có để lại di chúc 1 căn nhà chia đều cho mẹ của anh A và 5 người con Như vậy theo di chúc thì phần của mẹ anh A là 50% có đúng không hay là chia đều ra 6 phần Mẹ của anh A bây giờ muốn để lại toàn phần của bà cho anh A thì phải lập ra di chúc hay hoặc muốn giải quyết
dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản.
Sau 15 ngày niêm yết, không có khiếu nại, tố cáo gì thì cơ quan công chứng chứng nhận văn bản thừa kế. Các đồng thừa kế có thể lập Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế (Điều 49 Luật Công chứng) hoặc Văn bản khai nhận di sản thừa kế (Điều 50 Luật Công chứng). Sau khi công chứng văn
công tác, chứ không có dấu công chứng xác nhận của UBND xã. Trong di chúc mẹ em co chia đều đất thành 3 phần bằng nhau : 1 phần đất cho em con riêng của mẹ em, 1 phần cho em của em là con chung của mẹ em vớii bố dượng và phần đất còn lại có nhà ở trên đất là phần của bố dượng và người con riêng của ông ấy. Vậy cho em xin hỏi di chúc của mẹ em viết như
là bác hai,bác hai cháu chết cách đây không lâu chưa đến 100 ngày và bây giờ trong gia đình đòi chia phần tài sản đó nhưng không có di chúc và sổ đất là người anh thứ ba của cha cháu nắm giử,người này cháu gọi là bác ba vậy cháu muốn hỏi: Nếu phân chia tài sản thì cha cháu là người con nuôi trong gia đình
Trước tiên tôi xin có lời chào trân trọng và xin trân thành cảm ơn tới luật sư. Tôi có 1 thắc mắc, rất mong nhận được sự giúp đỡ của luật sư. Năm 1988 khi ông, bà ngoại tôi còn minh mẫn, ông bà có chia mảnh đất ra làm 4 phần cho 4 người con. nhưng bác cả, và bác thứ 3 không nhận, trả lại ông bà. Ông ngoại đã chia lai mảnh đất làm 2 phần
Việc lập di chúc để lại tài sản dùng vào việc thời cúng được quy định tại Điều 670. Di sản dùng vào việc thờ cúng
1. Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu
ký (theo quy định tại Khoản 1 Điều 20, Điều 21 Bộ luật Dân sự).
Ngoài ra, những người là vợ hoặc chồng của những người trong hộ gia đình cũng phải ký hợp đồng, trừ trường hợp có giấy tờ chứng minh phần tài sản của người vợ hoặc chồng nằm trong khối tài sản chung của hộ gia đình là phần tài sản riêng của người đó. Lưu ý: Để xác định người có quyền
của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản.
Sau 15 ngày niêm yết, không có khiếu nại, tố cáo gì thì cơ quan công chứng chứng nhận văn bản thừa kế. Các đồng thừa kế có thể lập Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế (Điều 49 Luật Công chứng) hoặc
và đất bố bạn có được do ông bà nội bạn tặng cho sẽ được mang ra chia thừa kế theo đúng quy định của pháp luật về chia thừa kế. Cụ thể, Điều 676 quy định về những người được thừa kế theo pháp luật như sau:
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha
.
- Bên cạnh tài sản chung thì vợ, chồng có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 và Điều 30 của Luật này; đồ dùng, tư trang cá nhân (Điều 32 Luật Hôn
được quy định như sau:
a) Hồ sơ thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất nộp tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất; trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại nông thôn thì nộp tại Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất;
b) Hồ sơ thừa kế quyền sử dụng đất gồm di chúc hoặc biên bản phân chia thừa kế
Ông nội tôi có 6 người con trai, ông cho 6 người mỗi người 1 phần đất ở nhưng toàn bộ vẫn đứng tên ông, chưa làm thủ tục sang tên cho ai. Người con thứ 3 của ông là T đã có vợ và 2 con (1 trai là Q và 1 gái là L). Nhưng vài năm trước, chú T đã ly hôn vợ; thím tôi không đòi chia tài sản chỉ yêu cầu: chú T nuôi Q và phải đảm bảo sau này khi ông
Vợ chồng tôi có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Nay muốn chia thửa đất thành ba thửa nhỏ, giữ lại một thửa để làm nhà ở; cho con gái đã lập gia đình một thửa và bán một thửa. Chúng tôi cần thực hiện thủ tục gì để đạt được ý muốn trên? Các thửa đất chia ra có được cấp sổ đỏ riêng?
Gia đình tôi có ba anh em, em tôi hiện không có trong hộ khẩu nhà tôi vì đã được cho cậu ruột nuôi từ nhỏ. Chị tôi bố mẹ đã chia tài sản rồi. Vậy cho tôi hỏi, khi bố tôi mất mà không để lại di chúc thì ai là người có quyền định đoạt phần tài sản bố tôi để lại? Có chia di sản cho chị và em tôi không.