khi nào tôi có yêu cầu. Và chồng tôi có quyền đến thăm con không ai có quyền ngăn cấm. Tôi xin hỏi tòa xử như vậy có đúng không? Vì theo tôi nghĩ nếu tôi không yêu cầu thì tòa vẫn phải xử và nêu rõ trách nhiệm đóng góp theo luật định là bao nhiêu chứ? Tại sao anh ta ko đóng góp mà vẫn có quyền thăm con? Và từ ngày xử đến nay anh ta chưa 1 lần nào
được yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn.
Theo Điều 81 luật HNGĐ 2014.
“Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và
Xin luật gia cho biết các chế độ chính sách đối với sinh viên tham gia công tác đoàn của các trường đại học, cao đẳng. Sinh viên tham gia công tác đoàn có được hỗ trợ hoạt động phí như đối với cán bộ đoàn chuyên trách không?
mình hoặc cho tổ chức mình trong việc hành nghề công chứng;
- Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng về công chứng viên và tổ chức mình;
- Tổ chức hành nghề công chứng mở chi nhánh, văn phòng đại diện, cơ sở, địa điểm giao dịch khác ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng; thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch
Xin luật gia cho biết những quy định về phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp đối với một kiểm ngư viên được pháp luật quy định như thế nào? Tôi mới vào ngành nên rất muốn nắm vững những vấn đề này
Năm 2008, bà Phạm Thị Hồng Diên được Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Lai Châu ký quyết định hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế đến công tác tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phong Thổ. Theo đó, bà được phân công làm kế toán trường THCS Mồ Sì San, xã Mồ Sì San, huyện Phong Thổ. Trong quá trình công tác, bà Diên đã nhiều lần làm
đến tháng 12/2013 Bộ có quyết định tiếp nhận chính thức chồng tôi. Tổng số tiền và học bổng chồng tôi đã được nhận trong thời gian du học cụ thể như sau: Học phí: do VEF và trường đại học tài trợ - Chi phí sinh hoạt: 2 năm đầu do VEF cung cấp, các năm sau người học tự chi trả - Lương cơ bản trong 3 năm (khoảng 10tr đồng/năm) - BHXH: trong 5 năm
Xin Quý cơ quan cho biết: Người đang mang thai tháng thứ 8 có được tham gia thi tuyển viên chức ngành giáo dục không? Nếu được thì khi tôi trúng tuyển mà đang trong thời gian thai sản thì các chế độ được giải quyết như thế nào? Tôi xin chân thành cảm ơn.
Năm 2008, bà Phạm Thị Hồng Diên được Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Lai Châu ký quyết định hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế đến công tác tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phong Thổ. Theo đó, bà được phân công làm kế toán trường THCS Mồ Sì San, xã Mồ Sì San, huyện Phong Thổ. Trong quá trình công tác, bà Diên đã nhiều lần làm
Cho tôi hỏi điều kiện để chuyển từ viên chức sang công chức: Viên chức đã có thời gian làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập từ đủ 05 năm trở lên thì được xét chuyển thành công chức không qua thi tuyển. Vậy 5 năm là khi bắt đầu làm việc tại đơn vị sự nghiệp hay 5 năm kể từ khi có quyết định làm viên chức tại đơn vị sự nghiệp.
Kính thưa Luật sư! Tôi làm kế toán tại Trung tâm dạy nghề (chỉ có 1 kế toán), trực thuộc Phòng LĐTB&XH huyện, tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động. Từ tháng 10/2002 đến 12/2004 tôi ký hợp đồng lao động với đơn vị (Giám đốc đại diện), hưởng lương theo số tiền cố định, có tham gia BHXH đầy đủ. Kể tứ tháng 1/2005 Giám đốc ký quyết định bổ nhiệm
Tôi đã ký hợp đồng làm việc có thời hạn là 1 năm tại trường Cao đẳng cộng đồng trực thuộc Sở quản lý. Tôi đã tốt nghiệp Thạc sĩ ở nước ngoài. Sau khi kế thúc hợp đồng, tôi có làm đơn xin nghĩ việc và đã được chấp nhận. Xin hỏi luật sự với hợp đồng mà tôi đã ký với trường CĐCĐ và theo Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/04/2012 thì tôi có được
Ðiều kiện, tiêu chuẩn để được nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức? * Tiêu chuẩn của chuyên gia tư vấn chuyển giao công nghệ? * Hồ sơ khai thuế thu nhập doanh nghiệp? * Việc bảo đảm an toàn thực phẩm, dinh dưỡng tại các cơ sở giáo dục mầm non? * Ðiều kiện đối với nhân viên điểm bưu điện - văn hóa xã?
Theo quy định của Thông tư số 07/2011/TT-BTP ngày 31/3/2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức cán bộ và hoạt động trợ giúp pháp lý quy định việc bảo đảm bình đẳng giới trong hoạt động tham gia tố tụng như sau: Bảo đảm có sự tham gia của trợ giúp viên pháp lý hoặc luật sư cộng tác viên là nữ hoặc người có kỹ năng trợ
chồng, có vợ một cách công khai hoặc không công khai nhưng cùng sinh hoạt chung như một gia đình. Việc chung sống như vợ chồng thường được chứng minh bằng việc có con chung, được hàng xóm và xã hội xung quanh coi như vợ chồng, có tài sản chung đã được gia đình cơ quan, đoàn thể giáo dục mà vẫn tiếp tục duy trì quan hệ đó...”. Như vậy, bạn có thể căn cứ
khai nhưng cùng sinh hoạt chung như một gia đình. Việc chung sống như vợ chồng thường được chứng minh bằng việc có con chung, được hàng xóm và xã hội xung quanh coi như vợ chồng, có tài sản chung đã được gia đình cơ quan, đoàn thể giáo dục mà vẫn tiếp tục duy trì quan hệ đó…”
Bên cạnh đó, chỉ có thể truy cứu trách nhiệm hình sự về tội này nếu