Bản phân tích số liệu thống kê trong thống kê nhà nước gồm những thành phần nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, em là Hồng, đang học kế toán, em có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Em không biết bảng thống kê bắt buộc phải có những thành phần nào? Quy định của pháp luật về vấn đề này ra sao? Mong Ban biên tập tư vấn
Cơ quan thống kê trung ương có thẩm quyền công bố thông tin thống kê nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, em là cán bộ xã X. em có nghe nói về việc cơ quan thống kê trung ương phổ biến thông tin thống kê quốc gia nhưng em không biết là thông tin nào sẽ được công bố. Mong Ban biên tập giải đáp giúp em. Xin cảm ơn.
ngành, lĩnh vực phụ trách; hướng dẫn, kiểm tra tình hình và báo cáo kết quả thực hiện hệ thống chỉ tiêu thống kê bộ, ngành thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách;
- Thủ tướng Chính phủ phân công việc xây dựng, thực hiện hệ thống chỉ tiêu thống kê bộ, ngành liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, liên kết vùng gồm các chỉ tiêu thống kê có tính chất
lực hành vi tố tụng hành chính đầy đủ thì có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ, tên, địa chỉ của cá nhân; ở phần cuối đơn cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ.
3. Cá nhân là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực
công một Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện.
3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày được phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi kiện và có một trong các quyết định sau đây:
a) Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện;
b) Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục thông thường hoặc theo thủ tục rút gọn nếu vụ án có đủ điều kiện
khoản 1 Điều 118 của Luật này thì Thẩm phán thông báo bằng văn bản và nêu rõ những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung cho người khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày người khởi kiện nhận được thông báo của Tòa án.
2. Thời gian thực hiện việc sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện không tính vào thời hiệu khởi kiện.
3
Việc trả lại đơn khởi kiện trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 123 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, việc trả lại đơn khởi kiện trong tố tụng hành chính được quy định như sau:
1. Thẩm phán trả lại đơn khởi kiện trong những trường hợp sau đây:
a) Người khởi kiện không có quyền khởi kiện;
b) Người khởi
đơn khởi kiện, người khởi kiện có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Tòa án đã trả lại đơn khởi kiện.
2. Ngay sau khi nhận được khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện, Chánh án Tòa án phải phân công một Thẩm phán xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị.
3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày được phân
Việc thụ lý vụ án trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 125 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, việc thụ lý vụ án trong tố tụng hành chính được quy định như sau:
1. Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án thì Thẩm phán phải thông báo cho
Việc thông báo về việc thụ lý vụ án trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 126 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Căn cứ theo đó, việc thông báo về việc thụ lý vụ án trong tố tụng hành chính được quy định như sau:
1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán đã thụ lý vụ án phải thông báo bằng văn
Quyền, nghĩa vụ của người được thông báo trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi vừa mới nhận được giấy triệu tập của Toà án để tham gia vào một vụ án hành chính với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Tôi muốn hỏi: quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ của người
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong giai đoạn chuẩn bị xét xử trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Vừa rồi, tôi có đọc một vài tài liệu liên quan đến lĩnh vực tố tụng hành chính. Tôi thắc mắc về vai trò của Thẩm phán trong giai đoạn chuẩn bị xét xử. Vì vậy, rất mong Ban biên tập
khoản 1 Điều 118 của Luật Tố tụng Hành chính 2015 thì Thẩm phán thông báo bằng văn bản và nêu rõ những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung cho người khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày người khởi kiện nhận được thông báo của Tòa án.
2. Thời gian thực hiện việc sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện không tính vào thời hiệu
, công khai chứng cứ và đối thoại giữa các đương sự, Thẩm phán phải thông báo cho các đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự về thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp và nội dung của phiên họp.
2. Trường hợp vụ án hành chính không tiến hành đối thoại được theo quy định tại Điều 135 của
Thành phần phiên họp về chứng cứ và đối thoại trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi được Sở giáo dục và đào tạo tỉnh X uỷ quyền để làm người đại diện tham gia vào một vụ án hành chính với vai trò người bị kiện. Tôi muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp quy định về thành
có các nội dung sau đây:
a) Ngày, tháng, năm tiến hành phiên họp;
b) Địa điểm tiến hành phiên họp;
c) Thành phần tham gia phiên họp;
d) Ý kiến của đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự về các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 138 của Luật này;
đ) Các nội dung
Biên bản đối thoại trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Trần Lê Anh Thư. Tôi đang tham gia vào một vụ án hành chính. Vừa qua, Toà án đã tổ chức đối thoại. Vậy xin cho tôi hỏi: biên bản đối thoại được quy định như thế nào? Xin chân thành cảm
, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập vẫn giữ nguyên yêu cầu thì Thẩm phán tiến hành các thủ tục để mở phiên tòa xét xử vụ án.
2. Trường hợp qua đối thoại mà người khởi kiện tự nguyện rút đơn khởi kiện thì Thẩm phán lập biên bản về việc người khởi kiện tự nguyện rút đơn khởi kiện, ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với
, phúc lợi để sử dụng tại nơi làm việc.
4. Trang bị đầy đủ trang thiết bị, phương tiện sơ cứu, cấp cứu; tổ chức lực lượng sơ cứu, cấp cứu và có văn bản phân công người quản lý lực lượng sơ cứu, cấp cứu; tổ chức huấn luyện sơ cứu, cấp cứu.
Trên đây là quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc vệ sinh lao động và sức khỏe
lao động trên địa bàn theo phân cấp.
2. Thông tin giáo dục truyền thông, hướng dẫn, giám sát, tập huấn, huấn luyện chuyên môn, kỹ thuật về vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động (bao gồm cả phòng chống bệnh nghề nghiệp), sơ cứu, cấp cứu cho cơ sở lao động trên địa bàn quản lý theo phân cấp.
3. Tổ chức giao ban với người làm công tác y tế