tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân.
2. Tổng Kiểm toán nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình quy định cụ thể việc tổ chức tiếp công dân của cơ quan mình, của Kiểm toán nhà nước khu vực.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc tổ chức tiếp công dân tại Kiểm toán nhà nước. Nếu
Địa điểm tiếp công dân đã được quy định cụ thể tại Điều 19 Luật Tiếp công dân 2013.
Theo đó, địa điểm tiếp công dân được quy định như sau:
1. Địa điểm tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị phải được bố trí tại vị trí thuận tiện, bảo đảm các điều kiện vật chất cần thiết để công dân đến trình bày khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản
phân công. Khi nhận được khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm nghiên cứu, hướng dẫn công dân gửi khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh đến đúng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết. Trong trường hợp cần thiết, đại biểu Hội đồng nhân dân trực tiếp hoặc thông qua Thường trực Hội
;
c) Lịch tiếp công dân của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị; thành phần tham dự và dự kiến nội dung tiếp công dân của các buổi tiếp công dân định kỳ.
3. Lịch tiếp công dân của đại diện Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân được niêm yết công khai tại địa điểm tiếp công dân của Quốc hội
, kiến nghị, phản ánh do bộ phận tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình chuyển đến, người có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm xem xét, xử lý hoặc phân công bộ phận chuyên môn xem xét, xử lý và thông báo kết quả xử lý cho người tiếp công dân để thông báo lại cho người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định
sở dữ liệu quốc gia về tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân phục vụ công tác tiếp công dân.
2. Chính phủ quy định chi tiết về các điều kiện bảo đảm cho hoạt động tiếp công dân.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về điều kiện bảo đảm cho hoạt động tiếp công dân. Nếu muốn tìm
là đề án) thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến trước khi trình cấp có thẩm quyền quyết định; các hoạt động và các công việc dự kiến trình hoặc cần triển khai thực hiện trong năm, quý, tháng, tuần của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các Phó Thủ tướng Chính phủ.
2
Phiên họp Chính phủ được quy định tại Điều 26 Quy chế làm việc của Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định 138/2016/NĐ-CP như sau:
- Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng một lần.
- Chính phủ họp bất thường theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ hoặc theo yêu cầu của ít nhất một phần ba tổng số thành viên Chính phủ để giải quyết các công
, trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
2. Văn phòng Chính phủ có nhiệm vụ:
a) Dự kiến nội dung, chương trình, thời gian, thành phần tham dự họp, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;
b) Gửi giấy mời và tài liệu họp bằng văn bản điện tử qua hộp thư điện tử công vụ của Chính phủ (trừ tài liệu mật được gửi bằng văn bản giấy
Thành phần dự phiên họp Chính phủ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi xem trên ti vi vẫn hay thấy các tin tức liên quan tới phiên họp Chính phủ. Vậy ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi việc những ai được tham gia phiên họp Chính phủ? Văn bản nào quy định về điều này? Xin chân thành cám ơn! Như Trúc (truc***@gmail.com)
Biên bản phiên họp Chính phủ được quy định tại Điều 30 Quy chế làm việc của Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định 138/2016/NĐ-CP như sau:
- Biên bản phiên họp phải thể hiện rõ thành phần, trình tự, diễn biến phiên họp, danh sách các thành viên Chính phủ và đại biểu phát biểu ý kiến (lược ghi ý kiến phát biểu của các đại biểu), ghi đầy đủ
bị nội dung, báo cáo tại hội nghị theo phân công của Thủ tướng Chính phủ;
- Tại hội nghị, bộ, cơ quan chủ trì đề án trình bày tóm tắt nội dung và những vấn đề cần thảo luận;
- Đại biểu tham dự họp đúng thành phần và có trách nhiệm phát biểu ý kiến về những vấn đề liên quan;
- Sau hội nghị, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban
quan liên quan chuẩn bị nội dung, báo cáo tại hội nghị theo phân công của Thủ tướng Chính phủ;
d) Tại hội nghị, bộ, cơ quan chủ trì đề án trình bày tóm tắt nội dung và những vấn đề cần thảo luận;
đ) Đại biểu tham dự họp đúng thành phần và có trách nhiệm phát biểu ý kiến về những vấn đề liên quan;
e) Sau hội nghị, Chủ tịch Hội đồng nhân
quan để xem xét, chỉ đạo giải quyết công việc.
2. Trách nhiệm của Văn phòng Chính phủ:
a) Đôn đốc bộ, cơ quan chủ trì đề án chuẩn bị đầy đủ tài liệu họp, gửi giấy mời và tài liệu họp (nếu có) đến các thành phần được mời chậm nhất 03 ngày làm việc trước ngày họp, trừ trường hợp đặc biệt;
b) Chuẩn bị địa điểm, cơ sở vật chất và các điều
phủ quyết định khi thấy cần trao đổi tập thể lãnh đạo Chính phủ.
2. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ chỉ đạo xây dựng báo cáo tổng hợp nội dung và ý kiến của các bộ, cơ quan liên quan, ý kiến tham mưu của Văn phòng Chính phủ và dự họp. Khi được yêu cầu, các Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ dự họp để trực tiếp báo cáo về phần công việc
Thẩm quyền theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật và thực hiện nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là cán bộ về hưu. Trong quá trình nghiên cứu về hoạt động của Chính phủ tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn. Thẩm quyền theo dõi
Đi công tác địa phương, cơ sở của Chính phủ được quy định tại Điều 44 Quy chế làm việc của Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định 138/2016/NĐ-CP như sau:
1. Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ hoặc đề nghị của địa phương, Văn phòng Chính phủ trình Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ quyết định việc thăm và
vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc Chủ tịch Ủy ban nhân dân, cơ quan công an, cơ quan thanh tra các cấp và các cơ quan khác của Nhà nước trong việc xử lý trường hợp nhiều người cùng khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh về một nội dung.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trách nhiệm của
tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; tổng hợp kế hoạch hoạt động đối ngoại hằng năm của các thành viên Chính phủ khác, báo cáo Thủ tướng Chính phủ;
b) Văn phòng Chính phủ định kỳ phối hợp với Bộ Ngoại giao rà soát kiến nghị điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch để phù hợp với yêu cầu hoạt động đối ngoại của Thủ tướng Chính
lý công việc thường xuyên của Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ; gửi tài liệu, mời họp qua mạng máy tính;
đ) Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, tiếp nhận các ý kiến góp ý phản hồi của người dân, tổ chức phục vụ tham mưu công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Trên đây là quy định về thông tin