Tôi làm cho một Cty chuyên bán máy may và phần mềm may mặc ở Q. Tân Bình, TPHCM, với HĐLĐ 1 năm. Ngày 4.10, Phó giám đốc là sếp trực tiếp có nói với tôi là cho tôi nghỉ việc ngay ngày hôm sau với lý do là không phù hợp với công việc. Tôi đã nghỉ được nửa tháng, nhưng Cty không trả lương cho những ngày đã làm việc. Tôi phải làm sao?
Mẫu bệnh phẩm được định nghĩa khoản 4 Điều 3 “Quy chế điều tra ngộ độc thực phẩm” ban hành kèm theo Quyết định 39/2006/QĐ-BYT như sau:
“Mẫu bệnh phẩm” là chất nôn, dịch hút dạ dày, phân, máu và các dịch sinh học khác của người bị ngộ độc thực phẩm.
Trên đây là định nghĩa về mẫu bệnh phẩm. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo
Chính sách của Nhà nước đối với đầu tư kinh doanh bất động sản được quy định tại Điều 7 Luật Kinh doanh bất động sản 2014, theo đó:
1. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư kinh doanh bất động sản phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ và từng địa bàn.
2
thuê lại;
c) Đối với đất được Nhà nước giao thì được đầu tư xây dựng nhà ở để bán, cho thuê, cho thuê mua; chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức phân lô, bán nền theo quy định của pháp luật về đất đai; đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật nghĩa trang, nghĩa địa để chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với hạ tầng kỹ thuật đó;
d) Đối với
dụng đất; và h) Nhận chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất động sản của chủ đầu tư để xây dựng nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua.
b) Đối với đất được Nhà nước giao thì được đầu tư xây dựng nhà ở để bán, cho thuê, cho thuê mua;
c) Đối với đất thuê, đất nhận chuyển nhượng trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp
: b) Thuê nhà, công trình xây dựng để cho thuê lại; d) Đối với đất được Nhà nước cho thuê thì được đầu tư xây dựng nhà ở để cho thuê; đầu tư xây dựng nhà, công trình xây dựng không phải là nhà ở để bán, cho thuê, cho thuê mua; h) Nhận chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất động sản của chủ đầu tư để xây dựng nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê
thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất;
đ) Hợp đồng chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ dự án bất động sản.
2. Hợp đồng kinh doanh bất động sản phải được lập thành văn bản. Việc công chứng, chứng thực hợp đồng do các bên thỏa thuận, trừ hợp đồng mua bán, thuê mua nhà, công trình xây dựng, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà các bên là
lai theo Mẫu số 03 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.
4. Hợp đồng chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất theo Mẫu số 04a và Mẫu số 04b quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.
5. Hợp đồng chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất động sản theo Mẫu số 05 quy định tại Phụ lục ban hành kèm
cho tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý.
2. Hồ sơ từng vụ việc trợ giúp pháp lý được phân loại, đánh số, sắp xếp theo thứ tự thời gian, hình thức, lĩnh vực pháp luật trợ giúp pháp lý và được lưu trữ trong thời hạn năm năm, kể từ ngày hồ sơ được bàn giao.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc lưu trữ hồ sơ vụ việc
xuất và pha chế xăng dầu; phân phối xăng dầu tại thị trường trong nước; dịch vụ cho thuê kho, cảng, tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển xăng dầu.
Trên đây là quy định về Kinh doanh xăng dầu. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 83/2014/NĐ-CP.
Trân trọng!
1 Điều 31 Nghị định này. Trong đó:
Giá CIF là giá xăng dầu thế giới cộng (+) Phí bảo hiểm cộng (+) Cước vận tải về đến cảng Việt Nam;
Tỷ giá ngoại tệ để tính giá CIF là tỷ giá ngoại tệ bán ra của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, tính bình quân của 15 ngày sát với ngày tính giá của chu kỳ dự trữ xăng dầu bắt buộc quy
Thương nhân phân phối xăng dầu là gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp tôi. Thương nhân phân phối xăng dầu là gì? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật! Tăng Minh (minh****@gmail.com)
Đại lý bán lẻ xăng dầu được định nghĩa tại khoản 14 Điều 3 Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu như sau:
Đại lý bán lẻ xăng dầu là thương nhân làm đại lý để thực hiện việc bán lẻ xăng dầu tại cửa hàng bán lẻ xăng dầu của mình cho bên giao đại lý là thương nhân đầu mối hoặc thương nhân phân phối xăng dầu hoặc tổng đại lý kinh doanh
biên, mốc giới và chống buôn lậu xăng dầu qua biên giới.
4. Khuyến khích thương nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư phát triển cơ sở kinh doanh xăng dầu theo đúng quy hoạch đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Trên đây là quy định về quy hoạch phát triển hệ thống kinh doanh xăng dầu. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo
Thẩm quyền, hồ sơ cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn mở một cửa hàng kinh doanh xăng, dầu nhập khẩu. Ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi thẩm quyền, hồ sơ cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu được quy định như thế nào? Văn bản nào
Pha chế xăng dầu được quy định tại Điều 12 Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu như sau:
1. Chỉ thương nhân đầu mối được pha chế xăng dầu; pha chế xăng dầu được thực hiện tại nơi sản xuất, xưởng pha chế hoặc kho xăng dầu phục vụ cho nhu cầu xăng dầu nội địa của thương nhân đầu mối.
Thương nhân thuộc các thành phần kinh tế được
bình quân một (01) ngày của năm trước liền kề, cả về cơ cấu chủng loại; bao gồm dự trữ phục vụ an ninh năng lượng quốc gia, dự trữ lưu thông bắt buộc.
2. Kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực đến năm 2025, thương nhân sản xuất xăng dầu có hệ thống phân phối trên thị trường trong nước phải bảo đảm ổn định mức dự trữ xăng dầu bắt buộc tối thiểu bằng
bán lẻ tương ứng giá cơ sở tại thời điểm thương nhân điều chỉnh giá; đồng thời gửi văn bản kê khai giá, quyết định điều chỉnh giá đến cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền (liên Bộ Công Thương - Tài chính) và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mức giá được điều chỉnh.
- Trường hợp các yếu tố cấu thành làm cho giá cơ sở tăng vượt ba phần trăm
Các nguyên tắc chung khi điều tra ngộ độc thực phẩm được quy định tại Điều 4 “Quy chế điều tra ngộ độc thực phẩm” ban hành kèm theo Quyết định 39/2006/QĐ-BYT như sau:
1. Nắm vững tình hình dịch tễ của địa phương để có hướng phân biệt ngộ độc thực phẩm hay là dịch, tránh nhầm lẫn.
2. Điều tra trước khi bị ngộ độc 48 giờ hoặc ít nhất là
mắc, các triệu chứng khác thường, diễn biến, những yếu tố liên quan với tình hình ăn uống trong thời gian 48 giờ (chú ý trong vòng 12 giờ) trước đó.
- Kiểm tra mẫu phân, mẫu máu, chất nôn, chất ô nhiễm của người mắc.
- Chẩn đoán hoặc nghi ngờ là gì.
- Phương pháp xử trí, điều trị.
c) Khai báo từ người lãnh đạo, quản lý