Các hành vi bị cấm trong phổ biến, giáo dục pháp luật đã được quy định cụ thể tại Điều 9 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012.
Theo đó, các hành vi bị cấm trong phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm:
1. Truyền đạt sai lệch, phê phán nội dung pháp luật được phổ biến; không cung cấp thông tin, tài liệu theo quy định của pháp luật; cung
, giáo dục pháp luật; phân bổ dự toán ngân sách địa phương cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;
b) Giám sát việc thực hiện pháp luật về phổ biến, giáo dục pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trách nhiệm của Hội đồng nhân dân các cấp trong phổ biến, giáo dục pháp luật. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có
, kiến thức và thực hành của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
2. Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định cụ thể về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản
phẩm trong bảo quản thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
Trên đây là quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Luật an toàn thực phẩm 2010.
Trân trọng!
Thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề liên quan tới lĩnh vực an toàn – vệ sinh thực phẩm mong được ban biên tập tư vấn. Thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm được quy định như thế nào? Văn
thể cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm, việc áp dụng phương thức kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập khẩu thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
Ngoài ra, việc kiểm tra an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập
Đối tượng phải được phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề liên quan tới lĩnh vực an toàn – vệ sinh thực phẩm mong được ban biên tập tư vấn. Đối tượng phải được phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này
Hoạt động phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề liên quan tới lĩnh vực an toàn – vệ sinh thực phẩm mong được ban biên tập tư vấn. Hoạt động phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu
Phòng ngừa, ngăn chặn sự cố về an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 52 Luật an toàn thực phẩm 2010 như sau:
1. Tổ chức, cá nhân phát hiện dấu hiệu liên quan đến sự cố về an toàn thực phẩm có trách nhiệm thông báo ngay cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Ủy ban nhân dân địa phương nơi gần nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền để có biện
toàn thực phẩm, góp phần bảo vệ sức khỏe, tính mạng con người; đạo đức kinh doanh, ý thức trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh với sức khỏe, tính mạng của người tiêu dùng thực phẩm.
2. Việc cung cấp thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
a) Chính xác, kịp thời, rõ ràng, đơn
cơ quan ngang bộ có liên quan có trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan hữu quan cung cấp chính xác và khoa học các thông tin về an toàn thực phẩm; kịp thời phản hồi thông tin không đúng sự thật về an toàn thực phẩm.
- Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng thường xuyên thông tin, truyền thông về
Theo quy định tại Thông tư 11/2016/TT-UBDT thì nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ đột xuất do Bộ trưởng, Chủ nhiệm giao được quy định như sau:
- Khi phát sinh nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ đột xuất do Bộ trưởng, Chủ nhiệm giao, Đơn vị quản lý nhiệm vụ KH&CN của Ủy ban có trách nhiệm tham mưu trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm quyết định đặt hàng thực
Nộp hồ sơ tham gia tuyển chọn, giao trực tiếp thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ được quy định như thế nào? Xin chào quý anh chị Thư Ký Luật! Hiện tôi có một thắc mắc kính mong ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp tôi. Anh chị cho tôi hỏi: Nộp hồ sơ tham gia tuyển chọn, giao trực tiếp thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ được quy định
tế cho đối tượng bị áp dụng biện pháp cách ly y tế và thân nhân của họ;
b) Chuyển đối tượng đến địa điểm thực hiện cách ly y tế và phân công nhân viên trực tiếp chăm sóc, điều trị cho đối tượng.
4. Trường hợp sau khi áp dụng biện pháp cách ly y tế mà xác định người bị áp dụng biện pháp cách ly không mắc bệnh truyền nhiễm, người đứng đầu cơ
đối tượng bị áp dụng biện pháp cách ly y tế là hàng hóa, phương tiện vận tải, mẫu vi sinh y học, sản phẩm sinh học, mô, bộ phận cơ thể người;
- Cơ quan phụ trách an ninh tại cửa khẩu để phối hợp trong việc giám sát việc thực hiện cách ly y tế.
b) Chuyển đối tượng đến địa điểm thực hiện cách ly y tế và phân công nhân viên trực tiếp chăm sóc
Thẩm quyền của Quốc hội trong việc xem xét kết quả giám sát. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Tín, đang sinh sống ở Hải Phòng, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi thẩm quyền của Quốc hội trong việc xem xét kết quả giám sát hoạt động của các cơ quan được quy định thế nào? Mong Ban
vụ Quốc hội thì bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản đó.
Trên đây là quy định về xử lý trường hợp văn bản quy phạm pháp luật được xác định là trái với Hiến pháp. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015.
Trân trọng!
danh và doanh nghiệp tư nhân thuộc mọi thành phần kinh tế (sau đây gọi chung là doanh nghiệp); nhóm công ty.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về khái niệm doanh nghiệp. Bạn nên tham khảo chi tiết Luật Doanh nghiệp 2014 để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
năng sử dụng, chất lượng của bất động sản; thông tin về từng loại mục đích sử dụng và phần diện tích sử dụng chung đối với bất động sản là tòa nhà hỗn hợp nhiều mục đích sử dụng, nhà chung cư;
e) Thực trạng các công trình hạ tầng, dịch vụ liên quan đến bất động sản;
g) Hồ sơ, giấy tờ về quyền sở hữu nhà, công trình xây dựng, quyền sử dụng
mô của bất động sản;
đ) Đặc điểm, tính chất, công năng sử dụng, chất lượng của bất động sản; thông tin về từng loại mục đích sử dụng và phần diện tích sử dụng chung đối với bất động sản là tòa nhà hỗn hợp nhiều mục đích sử dụng, nhà chung cư;
e) Thực trạng các công trình hạ tầng, dịch vụ liên quan đến bất động sản;
g) Hồ sơ, giấy tờ