, xin được trả dần nhưng không đươc chấp thuận và bên cho vay đòi kiện ra tòa. Vậy chúng tôi có bị truy cứu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hay không và xử lý thế nào? Chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Xuân Thủy
Bà B có một người con riêng sau đó lấy ông A có hai người con chung. Sau khi cả hai ông bà mất không để lại di chúc, phần tài sản thống kê là tài sản chung của cả hai ông bà. Khi phân chia tài sản cho cái con số tài sản đó chia làm sao? Gửi bởi: Trần Nguyễn Thúy Vy
Gần đây tôi có đi thuê nhà trọ nhưng bị chủ nhà lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Khi thỏa thuận tiền nhà một tháng là 1,7 triệu và tiền đặt cọc 1 tháng là 1,7 triệu cùng với tiền điện 3000/kw, tiền nước là 50.000/người... Khi đến nhận nhà thì chủ nhà bắt làm hợp đồng 6 tháng tới 1 năm kèm thêm phát sinh tiền rác 50.000/người, an ninh 100.000/người
Xã Y, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn có 142 hộ với 748 nhân khẩu, hơn 80% là đồng bào dân tộc Dao. Đời sống của bà con chủ yếu dựa vào nông - lâm nghiệp, nhưng ruộng lúa chỉ có hơn 43 ha, hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Những năm gần đây, nhiều hộ gia đình đã biết vay vốn phát triển sản xuất, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng cây hồi
, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn ở miền núi, hải đảo, nay được UBND xã nơi có đất xác nhận là người đã sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp thì được cấp Giấy Chứng Nhận và không phải nộp tiền sử dụng đất.
4. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các loại giấy tờ quy định tại
Hiện nay, tôi muốn thuê một ôtô và một tàu thuỷ để chở hàng của hai công ty khác nhau, nhưng để được thuê thì phải có tài sản bảo đảm. Hỏi tôi có thể sử dụng quyền sử dụng đất của tôi để bảo đảm cho hai nghĩa vụ được không? Gửi bởi: Admin Portal
trấn xác nhận là đất không có tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
3. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có hộ khẩu thường trú tại địa phương và trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn ở miền núi, hải đảo
sản do nhà nước làm chủ sở hữu;
- Ban quản lý rừng đặc dụng, ban quản lý rừng phòng hộ;
- Hợp tác xã;
- Các doanh nghiệp ngoài nhà nước (bao gồm cả doanh nghiệp FDI).
Và các đối tượng nêu trên sử dụng đất vào mục đích sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản có sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số cư trú hợp pháp trên
Gia đình tôi muốn phát triển nuôi trồng thủy sản. Nhưng tôi khồng biết việc thuê đất sông, ngòi để nuôi trồng thủy sản thì nhà nước cho thuê đất có thu tiền hay không? Xin luật sư tư vấn giúp!
Làng tôi là một làng ven biển, có truyền thống làm nước mắn từ lâu đời, vì một số điều kiện tự nhiên về nguồn nước và loại cá làm mắn đặc biệt nên nước mắn làng tôi ngon và được ưa chuộng hơn những sản phẩm cùng loại khác rất nhiều. Nay chúng tôi muốn đăng ký chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm nước mắn của làng mình có được không? cho tôi hỏi điều kiện
. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có hộ khẩu thường trú tại địa phương và trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn ở miền núi, hải đảo, nay được Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất xác nhận là người đã sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận
Khái niệm “Đất lưu không” (hay đất lưu) không được quy định trong các văn bản pháp luật của Việt Nam, tuy nhiên thuật ngữ này được hiểu là phần đất nằm trong quy hoạch thuộc phần hành lang bảo vệ an toàn công trình công cộng như hệ thống giao thông, thủy lợi…. Nếu người chuyển nhượng đất cho anh/chị đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Em năm nay 31 tuổi. Vợ chồng em ly hôn tháng 1/2015. Vợ chồng thỏa thuận trong Quyết định ly hôn là chồng nuôi hai con, không cần trợ cấp. Nhưng thực tế chồng để em nuôi, một tháng phụ cấp 6 triệu. Nhưng hiện giờ, đến tháng chồng không gửi tiền trợ cấp. Xin hỏi giờ em phải làm sao để có tiền trợ cấp nuôi hai con? Gửi bởi: Trần Thị Thùy Dương
Chào Luật sư, tôi có vấn đề thắc mắc sau, mong được tư vấn giúp. Hiện tại, gia đình tôi có 4 anh chị em. Anh trai cả tên là Xã, chị thứ 2 là Thu, tôi là Thôn – con thứ 3 và em gái tôi là Thuỷ. Bố mẹ đều đã mất và vợ chồng anh Xã tự ý đi làm sổ đỏ lấy tên của 2 vợ chồng anh ấy mà trong đấy không có chữ ký và sự đồng ý của các em. Tôi muốn huỷ
Gia đình tôi có đơn xin mượn đất có xác nhận của chính quyền từ năm 1981. Đến năm 1990 có chính sách bán đất cả dãy khi đó nhà tôi đã làm thủ tục mua và được cấp sổ đỏ. Còn khu đất mượn từ năm 1981 nằm trong khu hành lang lưu thông. Năm 2010 nhà nước có thu hồi đất làm đường, vậy gia đình tôi có được đền bù chi phí san lấp liên quan đến khu
phải là nhà ở…
Cụ thể hóa hạn mức chuyển quyền sử dụng đất
Nghị định cũng quy định hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất trồng cây hằng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là rừng trồng, đất nuôi trồng thủy sản và đất làm muối của mỗi hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp được áp dụng đối với các
pháp luật.
3. Khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng thì người sử dụng đất được Nhà nước bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo quy định của pháp luật.
4. Có chính sách tạo điều kiện cho người trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối
Theo Điều 129 Luật Đất đai năm 2013, hạn mức giao đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối cho mỗi hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp không quá 3 héc- ta cho mỗi loại đất đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc khu vực Đông Nam Bộ và khu vực đồng bằng sông Cửu Long; không quá 2 héc- ta cho mỗi
của Luật Đất đai năm 2013, cụ thể như sau:
1. Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm