Theo quy định hiện hành tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 thì cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm:
- Ủy ban Thẩm phán;
- Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình và người chưa thành niên.
- Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định
Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bao gồm những ai? Chào các anh chị tư vấn của Thư Ký Luật! Em là sinh viên luật năm nhất của Đh Luật Hà Nội. Hiện em có vài thắc mắc mong được các anh chị giải đáp giúp. Anh chị cho em hỏi: Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bao gồm những
Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là gì? Chào các anh chị tư vấn của Thư Ký Luật! Em là sinh viên luật năm nhất của Đh Luật Hà Nội. Hiện em có vài thắc mắc mong được các anh chị giải đáp giúp. Anh chị cho em hỏi: Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành
Theo quy định hiện hành tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 thì Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tổ chức công tác xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân
chức Tòa chuyên trách.
2. Bộ máy giúp việc.
3. Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương có Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tòa, Phó Chánh tòa, Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên về thi hành án, công chức khác và người lao động.
Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
Theo quy định hiện hành tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 thì Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tổ chức công tác xét xử của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương; chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nguyên tắc Thẩm phán
;
h) Các kỹ năng và công việc liên quan đến công chứng khác theo sự phân công của công chứng viên hướng dẫn tập sự.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về nội dung tập sự hành nghề công chứng. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Thông tư 04/2015/TT-BTP.
Trân trọng!
Tư pháp nơi đăng ký tập sự.
Báo cáo gồm các nội dung chính sau đây:
a) Số lượng, nội dung, cơ sở pháp lý và kết quả giải quyết các hồ sơ yêu cầu công chứng được công chứng viên hướng dẫn tập sự phân công;
b) Kiến thức pháp luật, kỹ năng hành nghề công chứng và kinh nghiệm thu nhận được từ quá trình tập sự;
c) Việc thực hiện quyền
định tại khoản 3 Điều 11 của Luật công chứng hoặc có lý do chính đáng khác.
2. Công chứng viên từ chối hướng dẫn tập sự theo quy định tại khoản 1 Điều này phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự. Tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự phân công một công chứng viên khác đủ điều kiện hướng dẫn tập sự; trường hợp
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự đã được quy định cụ thể tại Điều 13 Thông tư 04/2015/TT-BTP hướng dẫn tập sự hành nghề công chứng.
Theo đó, tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự có những quyền và nghĩa vụ sau đây:
1. Phân công công chứng viên đủ điều kiện hướng dẫn tập sự và chịu trách nhiệm về việc
Hội đồng kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An (email: an***gmail.com). Tôi chuẩn bị tham gia kỳ thi kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng. Tôi rất thắc mắc: pháp luật quy định về Hội đồng kiểm tra kết quả tập sự hành
Thành phần của Hội đồng kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng được quy định ra sao? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Lê Ngân Giang (email: gian***gmail.com), hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp về thành phần của Hội đồng kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công
tại Điều 19 của Thông tư này; chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng kiểm tra;
b) Phân công trách nhiệm cho từng thành viên Hội đồng kiểm tra;
c) Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của các Ban của Hội đồng kiểm tra;
d) Quyết định đề kiểm tra;
đ) Quy định, hướng dẫn về cách
công chứng được quy định như sau: các thành viên khác trong Hội đồng kiểm tra thực hiện công việc theo sự phân công của Chủ tịch Hội đồng kiểm tra và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng kiểm tra.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên khác (trừ Chủ tịch) trong Hội đồng kiểm tra kết
:
1. Tập hợp, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý kiến đóng góp, kiến nghị liên quan đến tập sự hành nghề công chứng của Người tập sự, công chứng viên hướng dẫn tập sự và tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự với cơ quan quản lý nhà nước về công chứng.
2. Giám sát tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự, công chứng viên hướng dẫn tập sự và Người
đổi hoặc nhận tiền, quà biếu của học sinh và thân nhân của họ dưới bất kỳ hình thức nào.
3. Tự ý tiếp xúc, quan hệ với thân nhân của học sinh nhằm Mục đích cá nhân. Trường hợp tiếp xúc với thân nhân học sinh để phối hợp quản lý, giáo dục học sinh thì phải được sự đồng ý của Hiệu trưởng trường giáo dưỡng và phải tiếp xúc tại nhà thăm gặp.
4
Bố trí Giáo viên chủ nhiệm ở các trường giáo dưỡng được quy định tại Điều 6 Thông tư 30/2016/TT-BCA quy định công tác của Giáo viên chủ nhiệm ở trường giáo dưỡng do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành, theo đó:
1. Mỗi trường giáo dưỡng được tổ chức một Đội Giáo viên chủ nhiệm do Đội trưởng phụ trách; trường hợp trường giáo dưỡng có nhiều phân
dụng, thi hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng và cơ sở giáo dục bắt buộc.
3. Chủ động, phối hợp với các đội nghiệp vụ đề xuất hoặc tham gia các cuộc họp xét, đề nghị thưởng phép, giảm thời hạn, tạm đình chỉ, miễn chấp hành phần thời gian còn lại của quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng cho
phối hợp với cán bộ y tế giải quyết cho học sinh ốm, đau nghỉ lao động, học tập.
2. Khi tổ chức cho học sinh tham gia học văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, đi lao động hoặc thực hiện các hoạt động khác, Giáo viên chủ nhiệm phải ký nhận vào sổ giao nhận học sinh của cán bộ trực ban, Cảnh sát bảo vệ, hết giờ làm việc phải trực tiếp đưa học sinh
nghệ; trao đổi thông tin, kinh nghiệm trong lĩnh vực thú y;
- Hỗ trợ nguồn lực.
Cục Thú y là cơ quan đầu mối thực hiện hợp tác quốc tế về thú y theo phân công của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Trên đây là quy định về nội dung hợp tác quốc tế về thú y. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật Thú