hoặc theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ;
- Ðược khai thác công dụng tài sản cầm cố và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu có thỏa thuận;
- Ðược thanh toán chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố khi trả lại tài sản cho bên cầm cố.
Trong số các quyền trên có quyền xử lý tài sản cầm cố, cụ thể như sau: Trường hợp
của pháp luật dân sự. Với mỗi trường hợp thì hậu quả pháp lý và quan hệ về tài sản sẽ được quy định khác nhau. Dưới đây chúng tôi sẽ đưa ra cả hai trường hợp để gia đình bạn căn cứ vào tình hình thực tiễn có thể lựa chọn cách giải quyết tốt nhất.
a. Tuyên bố một người mất tích
* Căn cứ yêu cầu tuyên bố một người mất tích: Ðiều 78 Bộ luật
Cha mẹ tôi lập di chúc để lại quyền sử dụng đất cho 02 người con có công lớn trong việc khai hoang mảnh đất đó nhưng không được chính quyền địa phương xác nhận vì thời gian đó khu đất còn trong diện quy hoạch. Vì vậy tôi đã giữ nguyên hồ sơ và các anh em trong gia đình đều đồng ý và ký tên. Nay cha mẹ tôi đã qua tuổi 80 thì được chính quyền địa
á mang tên chị rụôt em và một tiệu đồng tiền mặt của em ... trong thời gian 20 ngày rồi nhưng công an chưa điện lại cho em . e đi làm thì cmnd rất quan trọng , những là làm hồ sơ rồi tạm trú tạm vắng nên en cần lấy lại cmnd và tài sản của em , vậy luật sư cho biết trong thời gian bao lâu thì công an mới trả lại cho em còn để lâu quá thì e có viết
đã mất, chỉ còn bố Em. Đến năm 2009, Bà Nội Em là người cuối cùng mất, phần diện tích đất trên được giao lại cho Bố mẹ Em sử dụng và quản lý, nhưng trên giấy tờ vẫn thuộc quyền sử dụng của Bác Em mặc dù Bác đã mất từ năm 2008. Bác Em hiện có 1 vợ và 1 con trai 7 tuổi. Thời gian gần đây nhà nước có chủ trương dồn điền đổi thửa và có điều chỉnh về
chồng tôi không bao giờ làm chuyện trái đạo lý là đi đòi lại căn nhà mà mình đã cho con mình. Trong việc này, tôi nghi ngờ rằng giấy uỷ quyền của mẹ chồng tôi, uỷ quyền cho em chồng tôi tham gia tố tụng là giả tạo vì mẹ chồng tôi không có đủ năng lực hành vi dân sự. Tôi xin hỏi: 1. Tôi có thể đề nghị Sở Tư pháp trưng cầu giám định tư pháp để xác định
Cha mẹ tôi hiện có một ngôi nhà và muốn lập di chúc, khi chết ngôi nhà này không được bán mà để dùng vào việc thờ cúng; vậy pháp luật quy định như thế nào về trường hợp này?
Ba tôi qua đời có để lại di chúc chia thừa kế di sản cho chị em chúng tôi. Trong đó, có dành một căn nhà phố cho em tôi quản lý và không được bán, với lý do đó là căn nhà cho thuê lấy tiền lo thờ cúng ông bà và ba tôi. Do gần đây làm ăn thất bại, ba tôi thiếu người khác khá nhiều tiền nên để linh hồn ba được thanh thản, chị em chúng tôi không
Cha mẹ tôi đứng tên đồng sở hữu một căn nhà theo giấy chứng nhận do UBND quận cấp. Trước 1975, nhà này do ông nội tôi thuê lại của chủ phố và ở chung với tất cả con cháu. Năm 1975, ông bà tôi cùng một số con cái đi kinh tế mới, chỉ còn lại gia đình tôi và một người chú (chuẩn bị xuất cảnh định cư). Năm 1984, Nhà nước hóa giá nhà và cha mẹ tôi đã
Bố mẹ tôi có hai người con là tôi và em trai tôi. Mẹ tôi đã mất cách đây 20 năm, bố tôi vừa qua đời vào tháng 1/2013. Trước khi mất bố tôi viết di chúc để lại toàn bộ tài sản cho hai anh em tôi, trừ 35 m2 đất làm di sản thờ cúng và giao cho em trai quản lý. Nay em trai tôi đòi bán mảnh đất đó đi. Tôi không đồng ý. Vậy tôi có quyền yêu cầu em
Tôi là người Việt Nam đang sinh sống tại Nhật và đã nhập quốc tịch Nhật Bản. Nay mẹ tôi mất đi và để lại cho tôi quyền thừa kế tài sản là một căn nhà có giá trị lớn. Mẹ tôi chỉ có một mình tôi là con và không có bất cứ quan hệ pháp lý nào khác. Vậy tôi có được hưởng quyền thừa kế hay không? Nếu được hưởng tôi có quyền đứng tên bán nhà hay không
người một nhà nên 2 vợ chồng em đã nể tình chú ruột làm TGD để bị chậm lương với thời gian nhiều như thế, tuy nhiên chú lại không nghĩ tới tình chú cháu mà gửi công văn tới những nơi không liên quan để làm cho gia đình bố mẹ em cảm thấy xấu hổ. Cùng làm việc tại Dubai với vợ chồng em còn có 2 nhân viên khác cũng bị chậm lương, 1 người đi làm nhân viên
thuận với gia đình tôi để thuê lại lô đất và nhà xưởng trong thời gian 3 tháng để tiếp tục hoàn tất hợp đồng sản xuất kinh doanh với khách hàng (giá thuê tài sản trên là 85 triệu đồng/tháng). Tháng thứ 1 bên bán đã thanh toán đủ số tiền thuê nhà xưởng trên, tuy nhiên sang tháng thứ 2 thì bên bán lấy lý do không thu được tiền hàng nên viết giấy hẹn sẽ
Hiện nay bà ngoại tôi có 2 lô đất và có tất cả là 06 người con (4 người đã định cư tại Úc từ lâu, còn lại 2 người con ở Việt Nam). Nay bà ngoại tôi muốn tặng cho dì tôi một lô đất có diện tích là 56m2. Tôi muốn hỏi nếu bà ngoại tôi làm hợp đồng tặng cho có cần có giấy từ chối nhận di sản của những người con còn lại không?
bố là cho chồng tôi để thừa kế hương hỏa, bà còn viết sẵn giấy tờ đã điểm chỉ tay có người làm chứng nhưng tiếc là chưa ra luật sư.,Nay bà tôi mất đột tử nên không có di chúc gì, các bà cô và ông chú chồng tôi về tranh đất với gia đình tôi. Tôi nghe nói do mẹ chồng tôi đã đóng phần thuế đất của ông nội chồng tôi để lại hơn 10 năm, mà đã quá thời
lý, hoá giá nhà ở, mua nhà ở gắn liền với đất ở theo quy định của pháp luật; e) Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất. 4. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 3 Điều này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển nhượng quyền sử dụng
Bà nội tôi mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Bà để lại tài sản là một mảnh đất, một căn nhà do bà tôi mua lại vào năm 1981 nhưng chưa có sổ đỏ mà chỉ có giấy tờ mua bán viết tay (hiện nay gia đình tôi và gia đình chú đang ở trên đó). Bà tôi có 3 người con gồm: bố tôi (đã mất năm 2009), chú tôi và cô tôi (cô đang sinh sống ở nước ngoài