gian nhận kế thừa tài sản không có di chúc của ông tôi nên mẹ chồng tôi sẽ hưởng số đất của ông nội chồng tôi và được chia 1 phần trong số đất của bà nội chồng tôi nữa. Tôi muốn hỏi như vậy có đúng không
). Xin hỏi: 1. Quyền thừa kế mảnh đất của từng người trong gia đình như thế nào? 2. Từ trước giấy nộp thuế đất do bà tôi đứng tên và mẹ tôi đi nộp tiền nhưng đến năm 2012 thì chú tôi đứng tên trên giấy nộp thuế đất và yêu cầu chia đôi tiền nộp thuế với gia đình tôi thì có đúng không và việc chú tôi đứng tên trên giấy nộp thuế có ảnh hưởng gì đến việc
di tặng còn lại là di sản được chia thừa kế. Nhưng trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết để lại không đủ để thanh toán nghĩa vụ về tài sản của người di tặng thì phần di tặng khi đó cũng được dùng để thực hiện hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này. Người được di tặng là ai cần phải được đặt ra, vì lợi ích của những người được thừa kế
nếu biết nhưng vẫn viết di chúc cho họ được hưởng.
Người từ chối nhận di sản: được quy định tại khoản 2 Điều 642 BLDS : “Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm
hợp quy định tại Điều 642, khoản 1 Điều 643 BLDS).
Quy định trên được thể hiện tại Điều 669 BLDS: Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn
theo pháp luật của người lập di chúc. Người lập di chúc có thể chỉ rõ trong di chúc những người thừa kế theo pháp luật nào của người lập di chúc bị truất quyền hưởng thừa kế mà không cần nêu rõ lý do.
• Phân định phần di sản cho từng người thừa kế
Người lập di chúc cũng có quyền chia cho người này nhiều hơn người kia mà không buộc phải chia đều
Nguyên trước đây ông bà tôi có để lại cho mẹ tôi 1 mẫu đất. Có văn tự phân chia đất để làm chứng, và sau trước khi qua đời mẹ tôi cung nhường quyền thừa kế đó cho tôi. Thời gian lúc mẹ tôi còn sống có 1 người hàng xóm xin mẹ tôi được trồng trọt cây ngắn ngày trên mảnh đất ấy, và mẹ tôi đồng ý. Nhưng thời gian gần đây người hàng xóm ấy có dấu
Bố mẹ tôi san lấp một phần ao hoang, năm 1992 UBND phường thu hồi đất làm đường qua phần diện tích bố mẹ tôi san lấp và gia đình tôi được bồi thường hoa màu trên đất. Phần diện tích còn lại bố mẹ tôi vẫn trồng cây hàng năm. Đến năm 2007, UBND phường giao phần diện tích đất đó cho người khác làm nhà ở và bảo đó là ao được UBND phường quản lý
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Đại tá Phạm Văn Hưng, Trung đoàn trưởng Trung đoàn Cảnh sát cơ động, Công an Thành phố Hà Nội cho biết, tất cả các cảnh sát cơ động khi làm nhiệm vụ đều phải theo sự phân công, điều động, chỉ đạo của lãnh đạo cấp trên, của chỉ huy trung đoàn.
Trước khi đi làm nhiệm vụ tất cả cảnh sát cơ
đồng ý và cố đi vay mượn cho đủ số tiền trên. Để đề phòng cô tôi đổi ý, tôi yêu cầu đặt cọc 30 triệu trước và cô phải ký biên bản thỏa thuận cho nhà cho em tôi, sau khi làm thủ tục xong tôi sẽ trả phần còn lại cho cô. Cô đồng ý ký. Đến lúc đi làm thủ tục thì cô lại đổi ý và đòi số tiền trị giá căn nhà chia đôi. Như vậy, với biên bản trong tay tôi có
phải có thêm một trong những điều kiện như: Gây hậu quả nghiêm trọng; đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm; đã bị kết án về một trong các tội phạm tham nhũng, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
Hình phạt của tội phạm này được chia làm bốn khung. Khung cơ bản với mức phạt tù từ hai năm đến bảy năm. Khung tăng nặng một, mức phạt tù
tôi muốn làm sổ đỏ thì tôi có đứng tên được hay không? Hay là sẽ do ba tôi, người đứng tên hộ khẩu đứng tên? Còn về việc nhận tiền đền bù thì sẽ do ai nhận? nếu ba tôi nhận thì tôi có được chia phần không?Vì vợ nhỏ của ba tôi rất dữ, bà ta không cho ba tôi phụ giúp gì cho mẹ con tôi hết, hiện tôi đang rất băn khoăn về vấn đề này, xin luật sư hãy giải
Xin chào Luật sư ! Tôi xin nhờ luật sư tư vấn giúp tôi: Bà ngoại tôi đã mất, nhưng ngôi nhà chưa được phân chia tài sản cho các con. Bà tôi có 6 người con : 3 người đã mất, 3 người còn sống. Mẹ tôi là người đứng tên trên sổ đỏ của nhà bà ngoại tôi ( trong sổ đỏ ghi là : Mẹ tôi là người đại diện hợp pháp, miếng đất chưa được phân chia tài sản
Bảo hiểm y tế được thực hiện theo 05 nguyên tắc sau (Trích Điều 3, Luật BHYT):
(1) Bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia BHYT.
(2) Mức đóng BHYT được xác định theo tỷ lệ phần trăm của tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu của khu vực hành chính.
(3) Mức hưởng BHYT theo mức độ bệnh
Cha mẹ tôi chỉ có một mình tôi và khi cha tôi chết để lại một miếng đất; đây là tài sản chung của cha mẹ tôi. Ông bà nội đã mất và cha tôi có một đứa con riêng ngoài giá thú. Vậy người con này có được hưởng phần di sản của cha tôi để lại hay không?
Tôi có nhờ cơ quan thi hành án dân sự giúp thi hành về một khoản nợ bằng tiền đã được Tòa án xử. Tuy nhiên tình cờ tôi biết được, người được cơ quan thi hành án phân công thực hiện thi hành có quan hệ họ hàng với người phải thi hành án. Xin hỏi, trong trường hợp này tôi có quyền được đề nghị cơ quan thi hành án đổi người khác thực hiện thi hành
Chị tôi là chủ sở hữu căn nhà, vừa qua có cho một người bà con ở nhờ và nhập vào hộ khẩu chung. Trong quá trình ở chung đã phát sinh nhiều mâu thuẫn, xin hỏi: Phải làm thế nào để buộc người này chuyển hộ khẩu đi nơi khác? Nếu bán nhà hoặc chia tài sản, người này có được chia hưởng gì không?
trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Trong trường hợp Nhà nước, cơ quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế
Căn cứ pháp lý: Luật các tổ chức tín dụng 2010
Tổ chức tín dụng là tổ chức kinh tế kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán.
Căn cứ vào phạm vi thực hiện nghiệp vụ kinh doanh, tổ chức tín dụng được phân chia làm hai loại: tổ chức tín dụng là ngân hàng và tổ chức tín dụng
Do bà My không lập di chúc để lại quyền sử dụng đất cho bác bạn nên bác bạn không được hưởng thừa kế theo di chúc. Việc bác bạn có được hưởng thừa kế theo pháp luật hay không sẽ được xem xét dưới đây.
Di sản của bà My là quyền sử dụng 100m2 đất ở nông thôn được chia theo pháp luật. Những người thừa kế của bà My theo Điều 676 BLDS gồm