lại như sau: Là công dân Việt Nam, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt; Không có tiền án; Có bằng cử nhân luật; Đã công tác trong ngành pháp luật trên 05 năm hoặc đã từng là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư; Chấp hành viên, Công chứng viên, Điều tra viên từ Trung cấp trở lên; Có chứng chỉ hoàn thành lớp tập huấn về nghề Thừa phát lại do Bộ Tư pháp
pháp luật).
Việc vô hiệu của điều khoản về thanh toán không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của hợp đồng, nếu các phần này đúng luật.
Khi điều khoản thanh toán trong hợp đồng mua bán vô hiệu, về nguyên tắc:
- Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập. Đồng thời khi điều
của chính quyền địa phương.
- Trường hợp 2: Khoan giếng trong phần diện tích đất thuộc quyền sử dụng của Bạn thì Bạn phải làm các thủ tục xin đăng ký, cấp phép thăm dò, khai thác nước dưới đất theo quy định của Luật Tài nguyên nước 2012, Nghị định 201/2013/NĐ-CP; Thông tư 27/2014/TT-BTNMT.
2. Về thủ tục để được khoan giếng: Tại câu hỏi của
Nhà em có mua đất của nông trường chè mảnh đất năm 1993 có hợp đồng. Năm 2006 có bán cho người khác 1 phần. Theo tách trên hợp đồng là 1470m2 giờ đo người đó lấn chiếm vào 2100m2. Em làm đơn đề nghị xã giải quyêt viêc tranh chấp đó. Thì xã trả lời sẽ thu hồi diện tích tranh chấp đó. Cho em hỏi là diện tích tranh chấp đó xã có được thu hồi không
không phải xóa đăng ký thế chấp khi thực hiện chứng nhận quyền sở hữu tài sản đồng thời không phải nộp bản gốc Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, kèm theo hồ sơ cấp bổ sung tài sản mà chỉ cần nộp bản phô to kèm theo Hợp đồng thế chấp có chứng thực.
Về quy trình thực hiện.
Người có nhu cầu cấp bổ sung tài sản nộp hồ sơ tại Bộ Phận tiếp nhận và
Theo quy định của Luật đất đai 2013 thì căn cứ để cho phép chuyển mục đích sử dụng đất gồm:
“1. Kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
2. Nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu tư, đơn xin giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất.”
Như vậy, về nguyên tắc diện tích
Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán đã được quy định cụ thể tại Điều 20 Luật Phá sản 2014.
Theo đó, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán được quy định như sau:
1. Quyền, nghĩa vụ của người tham gia thủ tục phá sản theo quy định tại Điều 18 của Luật này.
2. Được
pháp luật về trọng tài thương mại.
Tòa án nhân dân phải tách và tạm đình chỉ giải quyết phần dân sự trong vụ án hình sự, hành chính liên quan đến nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự. Thủ tục tách và tạm đình chỉ được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự, tố tụng hành chính;
3. Cơ quan, tổ chức
lấy ý kiến cử tri trên địa bàn tỉnh;
b) Phân bổ kinh phí và bảo đảm các điều kiện cần thiết cho việc tổ chức lấy ý kiến cử tri trên địa bàn;
c) Hướng dẫn, kiểm tra Ủy ban nhân dân cấp dưới trong việc thực hiện lấy ý kiến cử tri;
d) Tổng hợp và lập báo cáo kết quả lấy ý kiến cử tri trên địa bàn tỉnh.
Trên đây là quy định về các
Người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đã được quy định cụ thể tại Điều 5 Luật Phá sản 2014.
Theo đó, người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được quy định như sau:
1. Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ
Từ chối hoặc thay đổi Thẩm phán trong quá trình giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Trần Thanh Mai (quê ở Nghệ An). Vừa qua, em có tìm hiểu tài liệu về việc giải quyết phá sản của Toà án. Em rất thắc mắc việc từ chối hoặc thay đổi Thẩm phán trong quá trình giải
) Xác minh, thu thập, quản lý tài liệu, chứng cứ liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã;
b) Lập bảng kê tài sản, danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ;
c) Bảo quản tài sản; ngăn chặn việc bán, chuyển giao tài sản mà không được phép của Thẩm phán; ngăn chặn việc tẩu tán tài sản; tối đa hóa giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp
Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án dân sự khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Và quy định ở đâu? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Hoàng Tâm (email: tam***@gmail.com, quê ở Hưng Yên). Hiện công ty tôi đang trong giai đoạn tuyên bố phá sản. Tôi được biết cơ quan thi hành án dân sự cũng tham gia vào việc giải
chỉ của chủ nợ, người mắc nợ, khoản nợ, khoản cho vay có bảo đảm, không có bảo đảm, có bảo đảm một phần đến hạn hoặc chưa đến hạn;
đ) Giấy tờ, tài liệu liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã;
e) Kết quả thẩm định giá, định giá giá trị tài sản còn lại (nếu có).
4. Trường hợp có đề xuất chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp
Phân công Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Đây là câu hỏi mà em rất mong nhận được sự tư vấn từ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin chân thành cảm ơn. Em là Nguyễn Quỳnh Trâm (email: tram***gmail.com, 20 tuổi). Hiện tại, em đang theo học ngành tài chính
Việc xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đã được quy định cụ thể tại Điều 32 Luật Phá sản 2014.
Theo đó, việc xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được quy định như sau:
1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày được phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn yêu cầu và xử lý như sau:
a) Trường hợp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản đã được quy định cụ thể tại Điều 42 Luật Phá sản 2014.
Theo đó, quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản được quy định như sau:
1. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Thẩm phán phải ra quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản, trừ trường hợp quy định
Khách mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Xuân, đang sinh sống ở Tuyên Quang, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi ngoài các thành viên của UBND thì ai được mời tham dự phiên họp UBND? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin
Phạm vi, trách nhiệm giải quyết công việc của Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân được quy định tại Điều 122 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, theo đó:
1. Thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công của Chủ tịch Ủy ban nhân dân và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân về việc thực hiện nhiệm vụ được giao; cùng các thành viên khác của
Phạm vi, trách nhiệm giải quyết công việc của Ủy viên Ủy ban nhân dân được quy định tại Điều 123 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, theo đó:
1. Được Chủ tịch Ủy ban nhân dân phân công phụ trách lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân về việc thực hiện nhiệm vụ được giao; cùng các thành viên