Việc triệu tập và gửi thông báo triệu tập Hội nghị chủ nợ khi giải quyết phá sản đã được quy định cụ thể tại Điều 75 Luật Phá sản 2014.
Theo đó, việc triệu tập và gửi thông báo triệu tập Hội nghị chủ nợ khi giải quyết phá sản được quy định như sau:
1. Thời hạn Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ là 20 ngày kể từ ngày kết thúc việc kiểm
phán phụ trách giải quyết phá sản.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về Ban đại diện chủ nợ khi giải quyết phá sản. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Phá sản 2014.
Trân trọng!
Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Anh Tuấn - đang là giám đốc của Công ty cổ phần Hưng Thịnh Phát. Vừa qua, tôi có tham gia Hội nghị chủ nợ để giải quyết phá sản cho công ty X. Tôi thắc mắc về nghị
tiến hành thủ tục phá sản và ra một trong các quyết định sau:
a) Giữ nguyên quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản;
b) Hủy quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản và giao cho Thẩm phán tiến hành giải quyết phá sản.
4. Quyết định giải quyết đề nghị, kiến nghị xem xét lại quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản phải gửi
nghị chủ nợ thông qua nghị quyết có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh và gửi cho Thẩm phán, chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản cho ý kiến.
2. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận
công nghệ sản xuất;
đ) Tổ chức lại bộ máy quản lý, sáp nhập hoặc chia tách bộ phận sản xuất;
e) Bán cổ phần cho chủ nợ và những người khác;
g) Bán hoặc cho thuê tài sản;
h) Các biện pháp khác không trái quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về nội dung phương án phục hồi hoạt động
được quy định như sau:
1. Có số chủ nợ tham gia đại diện cho ít nhất 51% số nợ không có bảo đảm.
Chủ nợ không tham gia Hội nghị chủ nợ nhưng có ý kiến bằng văn bản gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, trong đó ghi rõ ý kiến cụ thể về việc thông qua hoặc không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Nội dung và trình tự Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Hoàng Anh (email: anh***gmail.com). Sắp tới, tôi có đại diện cho người lao động của công ty tham gia vào Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt
giải quyết phá sản được quy định như sau:
1. Thẩm phán ra quyết định công nhận nghị quyết của Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán. Nghị quyết này có hiệu lực đối với tất cả người tham gia thủ tục phá sản có liên quan.
Kể từ ngày nghị quyết này có hiệu lực thì
Việc giám sát thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh khi giải quyết phá sản đã được quy định cụ thể tại Điều 93 Luật Phá sản 2014.
Theo đó, việc giám sát thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh khi giải quyết phá sản được quy định như sau:
1. Sau khi Thẩm phán ra quyết định công nhận nghị quyết của Hội nghị chủ nợ
lên biểu quyết tán thành.
3. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản gửi văn bản đề nghị Thẩm phán ra quyết định công nhận sự thỏa thuận về sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã.
Quyết định công nhận sự thỏa thuận về việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh
định của Luật các tổ chức tín dụng mà bị tuyên bố phá sản thì phải hoàn trả khoản vay đặc biệt này cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng khác trước khi thực hiện việc phân chia tài sản theo quy định.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc hoàn trả khoản vay đặc biệt trong thủ tục phá sản của tổ chức tín dụng
Thứ tự phân chia tài sản của tổ chức tín dụng khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An. Hiện tôi đang làm việc cho một công ty tài chính tín dụng. Tuy nhiên, công ty của tôi đang mở thủ tục phá sản. Tôi thắc mắc thứ tự phân chia tài sản của tổ chức tín dụng khi giải quyết phá sản ra
bản vẽ thi công cùng một thời điểm. Đơn vị thẩm tra chúng tôi tính chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình theo cách sau: - Phân theo từng loại công trình là: công trình dân dụng, công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình giao thông (từng loại công trình gồm nhiều hạng mục). - Lấy tổng chi phí xây dựng từng loại công
nhân dân cấp tỉnh thì theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ;
- Theo yêu cầu của ít nhất một phần ba tổng số thành viên Ủy ban nhân dân.
Trên đây là quy định về các trường hợp tiến hành cuộc họp Uỷ ban nhân dân bất thường. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015.
Trân trọng!
Trường hợp nhà máy sản xuất nằm trong KCN và phù hợp với phân khu chức năng theo quy hoạch, theo luật BVMT thì khi làm ĐTM không cần phải tham vấn cộng đồng. Tuy nhiên, khi làm hồ sơ xin cấp phép xả nước thải vào nguồn nước cho công trình xả thải có quy mô > 10.000 m3/ngày thì theo quy định của Luật Tài nguyên nước năm 2012 và Nghị định số 201
Tổ chức chính quyền địa phương khi chia một đơn vị hành chính thành nhiều đơn vị hành chính cùng cấp được quy định tại Điều 135 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, theo đó:
1. Trường hợp một đơn vị hành chính được chia thành nhiều đơn vị hành chính mới cùng cấp thì các đại biểu Hội đồng nhân dân đã được bầu hoặc công tác ở địa phận
chỉnh một phần địa giới để thành lập đơn vị hành chính mới tiếp tục hoạt động; việc bầu cử bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân thực hiện theo quy định của pháp luật về bầu cử.
Trên đây là quy định về tổ chức chính quyền địa phương khi thành lập mới một đơn vị hành chính từ đơn vị hành chính khác. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm
lương từ ngân sách Nhà nước, bao gồm: Trợ lý, kỹ thuật viên, y công, cán bộ kỹ thuật hình sự trong trường hợp tham gia khám nghiệm tử thi, mổ tử thi, khai quật tử thi và những người khác do thủ trưởng tổ chức được trưng cầu giám định phân công hoặc do người giám định tư pháp chịu trách nhiệm điều phối việc thực hiện giám định chỉ định;
Điều tra
.
- Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
- Vợ chồng cùng bàn bạc, thoả thuận hoặc uỷ quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
- Tài sản chung của vợ chồng có thể phân chia theo thoả thuận hoặc theo