Hiện nay chúng tôi đang thiết kế chung cư 24 tầng và một tầng hầm tại Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi đã tham gia chủ trì một trường phổ thông 5 tầng (dự án cấp 2), trường đại học 11 tầng cao 40m (dự án cấp 2) trường Đại học FPT Thành phố Hồ Chí Minh cao 11 tầng (dự án cấp 2) và nhiều dự án cấp 2 khác. Như vậy tôi có đủ điều kiện để chủ trì
danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
đ) Tái phạm nguy hiểm;
e) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Chiếm đoạt tài sản có
Theo quy định mới nhất của BLHS 2015, thì người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà thực hiện một trong các hành vi như: sa thải, buộc thôi việc, ra quyết định thôi việc, cưỡng ép, đe dọa người lao động, công chức, viên chức buộc họ phải thôi việc hoặc làm cho người bị sa thải hoặc gia đình họ lâm vào tình trạng khó khăn hoặc dẫn đến đình
gói, chủ đầu tư đối với dự án, bên mời thầu đối với mua sắm thường xuyên, đơn vị mua sắm tập trung hoặc đơn vị có nhu cầu mua sắm đối với mua sắm tập trung chịu trách nhiệm về tính chính xác của số lượng, khối lượng công việc. Trường hợp sử dụng nhà thầu tư vấn để lập hồ sơ thiết kế, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu thì trong hợp đồng giữa chủ đầu tư
thực hiện hành vi trộm cắp tài sản.
Như vậy, trong tình huống bạn nêu, nếu bạn thu mua tài sản do trộm cắp biết rõ tài sản có được là do trộm cắp, đã có sự chào giá, hứa hẹn trước sẽ thu mua tài sản do người trộm cắp có được sau khi thực hiện hành vi trộm cắp là chính xác thì hành vi của người thu mua tài sản này có thể là hành vi đồng phạm với
của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
A) Có tính chất chuyên
;
H) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
A) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%;
B) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
C) Gây hậu quả rất
tin mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%;
H) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
I) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười năm đến mười tám năm:
A) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người bị bắt làm con tin mà
thương tật từ 11% đến 30%;
E) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
G) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm:
A) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31
, thỉnh thoảng người ta vẫn thấy có những bị cáo tại tòa có nhiều luật sư bào chữa cho mình.
Người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can. Trong trường hợp cần giữ bí mật điều tra đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia, thì người bào chữa tham gia tố tụng từ khi kết thúc điều tra.
Người bào chữa có quyền:
a) Có mặt khi lấy
, 236 và 238 của Bộ luật này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm;
b) Hàng phạm pháp có giá trị từ một trăm triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm:
a) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
b) Mạo nhận một tổ chức không có thật;
c) Hàng phạm pháp
bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
2. Trong trường hợp một tài sản được bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ thì bên bảo đảm phải thông báo cho bên nhận bảo đảm sau biết về việc tài sản bảo đảm đang được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác. Mỗi lần bảo đảm phải được lập thành văn bản.
3. Trong trường
hình sự”.
Điều 17 Nghị định số 178/2004/NĐ-CP cũng nêu rõ: “Người nào có hành vi mua dâm thì bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng; Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp mua dâm nhiều người cùng một lúc. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng thuộc một trong các trường hợp sau đây: mua dâm có tính chất
không được chính quyền địa phương chấp thuận vì lý do diện tích đất trên không nằm trong thửa đất của gia đình ông Lâm. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Lâm đề nghị cơ quan có thẩm quyền quan tâm, xem xét, giải quyết trường hợp của gia đình ông.
Năm 2004, Nhà nước ban hành chính sách cải cách tiền lương được thể hiện trong Nghị định 204 ngày 14/12/2004. Tiếp theo là hàng loạt Thông tư của các ngành chức năng: Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, trong đó có chính sách đối với cán bộ
gia đình đang canh tác vì vậy các cơ quan không xác nhận để làm sổ đỏ mới và nói là đất đó thuộc quy hoạch cấp cho doanh nghiệp khai thác vàng. Vậy việc các cơ quan nêu trên không xác nhận để làm sổ đỏ bổ sung cho gia đình đó có đúng pháp luật không? Nếu không đúng thì tôi phải đề nghị cơ quan nào giải quyết? Sổ đỏ đã cấp cho gia đình tôi vào năm
Tôi nhập ngũ từ tháng 6/1974 và về phục viên vào tháng 12/1991. Thời gian công tác liên tục của tôi là 16 năm 5 tháng, trong đó thời gian trong quân đội là 13 năm 8 tháng, thời gian đi xuất khẩu lao động là 2 năm 9 tháng. Vậy xin hỏi luật sư, đối chiếu với Quyết định 142 của Chính phủ thì tôi có được hưởng trợ cấp hàng tháng hay không?
Cách đây khoảng 10 năm, xã tôi có chủ trương mở ngõ rộng cho các hộ dân. Rất nhiều gia đình phải bỏ đất của mình ra cho những gia đình khác làm ngõ. Gia đình tôi bị mất diện tích đất 24m2 mà không hề được bồi thường. Do hiểu biết có hạn, chúng tôi chỉ nghe cán bộ xã nói là đây là chủ trương của xã và phải làm theo. Đến nay, qua các phương tiện