Theo quy định tại Điều 37, Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:
a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp
Tôi làm việc tại một công ty ở khu công nghiệp Sông Mây từ tháng 12-2012. Khi vừa vào làm, công ty trên không ký kết hợp đồng lao động (kể cả đợp đồng thử việc) và có giữ bằng tốt nghiệp đại học của tôi (có giấy biên nhận, chữ ký của giám đốc). Ðến tháng 7-2014, tôi xin nghỉ việc do làm việc căng thẳng. Khi đó, tôi đã yêu cầu công ty trên hoàn
Theo quy định tại Điều 15, Bộ luật Lao động, hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Theo đó, Điều 22, Bộ luật Lao động quy định như sau:
“1 - Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại
mình trong trường hợp này bạn cần yêu cầu tổ chức Công đoàn tại doanh nghiệp bảo vệ, yêu cầu giám đốc công ty hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
Nếu công ty vẫn giữ nguyên quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với bạn thì bạn có thể khởi kiện ngay ra Tòa án nhân dân cấp huyện nơi công ty có trụ sở chính để yêu cầu Tòa án giải
Theo quy định tại khoản 3 Điều 155 Bộ luật lao động 2012 thì “Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản …”
Căn cứ theo quy định tại Khoản 10 Điều 36 Bộ luật Lao động 2012 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động bao gồm:
thay đổi
Tại cơ quan tôi đang làm việc (một đơn vị trực thuộc Sở), hiện có nhiều lao động (NLD) đã và đang đến thời điểm hết hạn HĐLĐ (loại HĐLĐ xác định thời hạn). Trước đó, Giám đốc cơ quan uỷ quyền cho phòng Hành chính Tổng hợp ra thông báo hết hạn hợp đồng theo Điều 47 Bộ Luật lao động, đến ngày hết hạn thì ra quyết định chấm dứt hợp đồng rồi hướng
Trong hợp đồng lao động ký kết giữa Công ty tôi và chị T có nội dung thể hiện công việc chị T làm là kế toán. Nay Công ty muốn chuyển chị T sang làm bên bộ phận hành chính nhân sự, chuyên về mảng tuyển dụng mà không làm về kế toán nữa thì có được không ?
một khoản tiền do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất cứ mỗi năm làm việc bằng một tháng lương tối thiểu vùng do Chính phủ công bố tại thời điểm có quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ.
5. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ do nội dung của hợp đồng lao động hạn
trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên có thể giảm một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung về phương thức giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng chịu ảnh hưởng của thiên tai, hoả hoạn, thời tiết.
4. Nội dung của hợp đồng lao động đối với
Hiện tại em đang làm 1 công ty tư nhân (bên A) và mới chính thức ký hợp đồng lao động và đóng bảo hiểm xã hội từ năm 2014. Mới đây em muốn làm thêm công ty nữa (bên B) (làm song song hai nơi). Nhưng nghe nói họ bảo vào đó thì phải chưa ký hợp đồng lao động với đơn vị nào thì mới được ký hợp đồng với bên B và được vào làm. Cho em hỏi có thể ký
) Đối với trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều này thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động được thực hiện theo thời hạn quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.
3. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít
khai sinh hoặc giấy chứng sinh của con
+Giấy xác nhận của cơ sở y tế đối với trường hợp sinh con dưới 32 tuần tuổi hoặc sinh con phải phẫu thuật (mẫu và thẩm quyền cấp theo quy định của Bộ Y tế).
+ Danh sách theo mẫu C70a-HD do người sử dụng lao động lập (bản chính).
2. Trường hợp lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con được nghỉ việc
Tôi làm Phòng kế toán cho công ty cổ phần từ năm 2003. Đến tháng 10-2015, sau 6 tháng nghỉ thai sản, công ty tự ý chuyển đổi tôi qua bộ phận Hành chính - nhân sự mà hoàn toàn không nói rõ lý do. Từ đó đến nay không tăng lương. Tháng 12-2015 và tháng 3-2016, tôi đề xuất tăng lương hai lần công ty vẫn không tăng. Tháng 6-2016, tôi viết đơn nghỉ
Tôi đang nghỉ chế độ thai sản ở tháng thứ 3 (trên 6 tháng). Tuy nhiên, do yêu cầu của Công ty và thấy mình có đủ sức khỏe cũng như đảm bảo được điều kiện chăm em bé, nên tôi định đi làm trở lại. Xin cho hỏi Công ty và cá nhân tôi có vi phạm luật lao động hay không? Đãi ngộ đối với trường hợp của tôi được quy định như thế nào?
Dear luật sư, Công ty em có 1 trường hợp như sau: Nhân viên ký HDLD chính thức vào ngày 02/05/2013 và hết hạn HDLD ngày 02/05/2014. Trong thời gian này nhân viên có mang thai và dự kiến sinh vào cuối tháng 5/2014. Nhân viên này đã xin nghỉ thai sản vào ngày 19/4/2014. Do em chưa báo trước thời hạn hết HDLD trước 15 ngày cho NLD mà ngày 02
hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 127 của Bộ luật này;
3. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác
Theo khoản 1 Điều 180 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004, quy định trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 181, 182 của bộ luật này.
Tại Điều 181 bộ luật này quy
ào luật sư . Tigôn lại làm phiền luật sư lần nữa rồi. Theo tư vấn của luật sư thì ti gôn phải khởi kiện ra tòa để chia tải sản theo thừa kế nên ti gôn đã nhờ bạn giới thiệu cho mình một luật sư gần nhất để bào chữa cho mình khi ra tòa. Nhưng họ đòi 30triệu và tiền nộp án phí ,tiền đóng 0,5 số tài sản. Nhưng ti gôn không có tiền đành đưa đơn đến
Miễn nhiệm hòa giải viên lao động được quy định tại Điều 6, Nghị định 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động.
Theo đó, Hòa giải viên lao động miễn nhiệm thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Có đơn xin thôi tham gia hòa giải viên;
b) Không hoàn thành nhiệm