phán TAND tối cao thì di sản cũng vẫn được định đoạt theo nội dung di chúc đó (không phụ thuộc vào thời hiệu khởi kiện). Nếu hết thời hiệu khởi kiện, vụ việc cũng không đủ điều kiện để chia tài sản chung theo quy định tại Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP nêu trên thì di chúc không còn giá trị.
2. Vụ việc của gia đình bạn trước tiên phải xem
, nhưng bố mẹ tôi là người đóng thuế đất hằng năm trên danh nghĩa của bố tôi (giấy tờ thuế đất đều ký tên bố tôi). Trong cuộc họp gia đình gần đây nhất (2 năm trước) tất cả anh em đã đồng ý cho bố tôi 1 phần (trong 3 lô đất của ông bà) có ký tên đầy đủ của các anh em trong gia đình. Nay bố tôi muốn làm sổ đỏ 1 lô đất (trong 3 lô đó) liệu có được không
kẻ các đường bao xung quanh bị sai nên bây giờ mình làm thủ tục chỉnh sửa sổ đúng nhưng thực tế. Đồng thời ông ngoại sẽ chia một phần đất cho các con (cụ thể là 2 người mỗi người một miếng khoảng 50m2). Nhưng trong quá trình sửa lại sổ thì bên đăng ký quyền sử dụng đất ở huyện lại bảo thực tế đất ở chỉ được cáp 200m2 mà đã bán đi 120m2 thì chỉ còn
Theo quy định của pháp luật về thừa kế, trường hợp người để lại di sản chết mà không để lại di chúc thì di sản thừa kế được chia theo pháp luật. Thừa kế theo pháp luật được hiểu là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
Điều 676 Bộ luật dân sự quy định, những người thừa kế theo pháp luật được xác định
liên quan và tham gia vào chuyện gia đình chồng tôi. Khi về làm dâu, tôi là người vợ hợp pháp thứ ba của chồng tôi, tôi rất được mẹ và các chị em chồng yêu thương. Chúng tôi có một con trai sinh năm 2007. Gia đình chồng thực ra là mẹ chồng và chồng tôi, căn cứ trên sự đóng góp của tôi đã thống nhất chia miếng đất của mình thành 12 lô, trong đó mẹ
, hàng thừa kế gồm:
- Bố đẻ của người chết;
- Mẹ đẻ của người chết;
- Vợ,
- Con
Lưu ý: Trong bố, mẹ có cả bố nuôi, mẹ nuôi. Là con thì có thể là con đẻ (trong hoặc ngoài giá thú), con nuôi
Thủ tục:
Các đồng thừa kế phải thực hiện việc phân chia di sản thừa kế.
, tổ chức sử dụng đất chia tách, hợp nhất quyền sử dụng đất hiện có;
k) Người sử dụng đất đề nghị cấp đổi hoặc cấp lại Giấy chứng nhận bị mất.
2. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều [Điểm neo] 100. Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân
thì bà và các con của ông bà là hàng thừa kế thứ nhất, và di sản thừa kế là mảnh đất đó sẽ được chia đều cho các con, nhưng bây giờ trong đại gia đình em (tức là bao gồm các con của ông bà) đã thỏa thuận đồng ý là chuyển sổ đỏ đó cho bố mẹ em đứng tên và quản lý. Vậy nên bây giờ muốn làm các thủ tục liên quan đến việc chuyển tên trên sổ đỏ thì phải
Thưa luật sư, Bà ngoại tôi có 5 người con, 3 gái và 2 trai. Ông đã mất. Hiện mảnh đất của ông bà được chia làm 3 phần: 1 phần là từ đường, 1 phần là cậu nhỏ và 1 phần là mẹ tôi đang ở. Miếng đất mà mẹ tôi đang ở được sự đồng thuận cho ở của 4 anh chị em và bà tôi, riêng người con trai lớn của bà tôi thì không cho. Miếng đất đó đã xây nhà ở, đã
Muốn biết việc người mẹ cho căn nhà đúng hay sai thì trước hết phải xác định được chủ sở hữu của căn nhà đó.
- Trường hợp căn nhà là tài sản chung của bố mẹ bạn thì một phần căn nhà (thường xác định bằng 1/2 căn nhà) là di sản của người bố để lại và chia đều cho các đồng thừa kế gồm cha mẹ, vợ và con của người đã mất. Nếu căn nhà là tài sản
Tôi có người em mua chung một mảnh đất với người bạn và đã làm hợp đồng và các thủ tục chuyển nhượng cũng như chia tách và đơn xin cấp sổ được phòng địa chính huyện chấp thuận đầy đủ hồ sơ và đã nộp thuế trước bạ vào kho bạc nhà nước. Hiện nay đã 03 tháng rồi mà chưa trả kết quả cấp sổ mới theo tên người mua. Đề nghị Cổng thông tin tư vấn và
tên hai chú, 1 phần để cho bà nhưng chưa làm sổ). Hiện nay gia đình tôi muốn gộp vào một sổ đứng tên của bà với mục đích để làm nhà thờ. Chú thím tôi không đồng ý đứng tên của bà mà phải đứng tên của ông đã mất cách đây 5 năm hoặc phải chia đều làm 4 phần cho 4 người con trai. Xin hỏi nếu đứng tên người đã chết có được không và thủ tục như thế nào
Xác định anh trai bạn qua đời không có di chúc nên di sản thừa kế sẽ được chia theo pháp luật.
Theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 676, Bộ luật Dân sự 2005, những người được hưởng thừa kế trong trường hợp này là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết, những
- Về pháp luật: Bộ luật dân sự là luật chung còn Luật đất đai là luật riêng (chuyên ngành) nên tùy từng hoàn cảnh cụ thể mà xem xét xem quy định nào điều chỉnh.
- Bố bạn mất không để lại di chúc thì di sản (phần tài sản của bố bạn) chia theo pháp luật (nguyên tắc chung là chia đều) cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm bố, mẹ, vợ
Cổ đông của công ty cổ phần yêu cầu HĐQT trích sao và cung cấp danh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông, biên bản họp, quyết định và nghị quyết đã được thông qua nhưng không được đáp ứng, việc làm này có vi phạm pháp luật không? Cổ đông có quyền yêu cầu Tòa án tuyên hủy quyết định của đại hội không?
phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. Và mẹ bạn đương nhiên cũng có quyền cùng các thừa kế khác thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật để nhận phần di sản của mình
(theo mẫu);
+ Di chúc hoặc biên bản phân chia thừa kế; bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật; đơn đề nghị của người nhận thừa kế đối với trường hợp người nhận thừa kế là người duy nhất (theo mẫu);
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các loại giấy tờ về
sản; danh mục di sản được thoả thuận phân chia hoặc được khai nhận; cuối bản niêm yết phải ghi rõ nếu có khiếu nại, tố cáo về việc bỏ sót người được hưởng di sản, bỏ sót di sản, di sản không thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của người để lại di sản, thì khiếu nại, tố cáo dó được gửi cho cơ quan thực hiện công chứng, chứng thực.
+ Các đồng thừa