đầu tư nên các nhà đầu tư phải giải trình rõ ràng về nguồn vốn, kinh nghiệm hoạt động, quy trình xuất nhập khẩu và thủ tục hải quan….Còn việc chấp thuận hay khôg lnà của cơ quan cấp phép.
Với câu hỏi chung chung của anh/chị thì tôi không thể nói rõ được ưu và nhược điểm của từng hướng đầu tư được. Tuy nhiên, tôi cho rằng nếu anh/chị thực hiện
Khoản 6 Điều 3 của Luật Đầu tư định nghĩa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam hoặc là doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại.
Pháp luật hiện hành quy định tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài
:
“2. Doanh nghiệp có dự án đầu tư được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp tại thời điểm cấp phép hoặc cấp giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư. Trường hợp pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp có thay đổi mà doanh nghiệp đáp ứng điều kiện ưu đãi thuế theo quy định của
Công ty em được cấp CNĐT vào tháng 9/2014, trụ sở tại KCN Đồng Xoài 2. Theo thông tin trên giấy chứng nhận đầu tư các ưu đãi về thuế được hưởng theo chính sách ưu đãi đầu tư theo quyết định số 40/2013/QĐ-UBND ngày 09/10/2013. Nhưng em không biết là công ty em sẽ được miễn giảm các loại thuế nào và trong bao nhiêu năm ? Mong quý Anh/chị Cục Thuế
hết, chưa tuyển dụng đủ lao động, chưa đóng góp vào ngân sách.... Vậy ưu đãi mà chúng tôi đang được hưởng có bị điều chỉnh gì không khi chúng tôi không thực hiện đúng cam kết. Ngoài ra, chúng tôi có bị phạt gì không? (Minh – Bình Chánh)
không về được, một người cậu cũng nằm trong hộ khẩu và một người con ruột đã đi nước ngoài nhưng không nằm trong hộ khẩu, mà trong khi đó trước khi bà qua đời bà có LÀM HỢP ĐỒNG CHO TẶNG bạn cháu một căn nhà tại PHÒNG CÔNG CHỨNG. Vậy luật sư vui lòng cho cháu hỏi lúc bà mất không hề viết di chúc gì hết, vậy HỢP ĐỒNG CHO TẶNG của bạn cháu có hiệu lực
31/12/2015 tại UBND cấp xã, nơi thường trú của cha mẹ nuôi và con nuôi.
Người nhận con nuôi phải làm Tờ khai đăng ký nuôi con nuôi thực tế và nộp cho UBND cấp xã, nơi người đó thường trú. Trong Tờ khai cần ghi rõ ngày, tháng, năm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi trên thực tế, có chữ ký của ít nhất hai người làm chứng. Kèm theo Tờ khai phải có
Tôi được cô ruột và dượng (không có con) nhận nuôi từ năm 1981, lúc đó tôi 12 tuổi. Tôi chuyển hộ khẩu về sống chung với ba mẹ nuôi từ đó cho đến nay, nhưng chưa làm thủ tục con nuôi theo quy định. Vừa qua, gia đình tôi đã làm đơn xin Chứng nhận nuôi con nuôi thực tế tại UBND phường, nhưng được thông báo hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì
chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế; văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân; giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp; văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do UBND cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 14 của Luật Nuôi con
thuận giữa người nhận con nuôi với cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của trẻ em được nhận làm con nuôi, thì UBND cấp xãthường trú của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi. Theo như bà trình bày thì hiện nay bà muốn nhận người cháu ruột làm con nuôi, căn cứ vào quy định trên hướng dẫn bà liên hệ đến UBND phường Tân An để làm thủ tục đăng
Nghị định 19 năm 2011 của Chính Phủ hướng dẫn luật Nôi con nuôi quy định:
"Điều 10. Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi
Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định tại Điều 22 của Luật Nuôi con nuôi và quy định cụ thể sau đây:
1. Việc đăng ký nuôi con nuôi được tiến hành tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã. Khi
Năm 2005, vợ chồng tôi có nhận một cháu bé 5 tuổi ở cùng xã làm con nuôi, hiện nay cháu vẫn được vợ chồng tôi nuôi dưỡng rất tốt. Tuy nhiên, do không hiểu biết nên lúc nhận nuôi cháu vợ chồng tôi đã không đăng ký với Ủy ban nhân dân xã. Vậy, bây giờ chúng tôi muốn đăng ký có được không? Thủ tục như thế nào?
-Việc nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình.
Thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định tại Điều 9 của Luật Nuôi con nuôi như sau:
“1. Ủy ban nhân
Vợ chồng tôi đã kết hôn được năm năm rồi nhưng chưa có con (tôi 34 tuổi, vợ 30 tuổi). Ở gần nhà có một cháu bé năm nay đã tròn 16 tuổi, mồ côi cha mẹ nên chúng tôi muốn nhận cháu làm con nuôi. Vợ chồng tôi và cháu hoàn toàn không có quan hệ họ hàng gì cả. Vậy vợ chồng tôi có thể nhận cháu làm con nuôi không?
Năm 1988, vợ chồng tôi nhận nuôi 1 bé trai 1 tuổi làm con nuôi vì không sinh được con đẻ. Đến nay cháu 27 tuổi, tính tình rất ngỗ ngược, suốt ngày chỉ chơi bời, vợ chồng tôi khuyên can thế nào cháu cũng không nghe, thậm chí cháu còn có thái độ hỗn láo với vợ chồng tôi. Vì thế chúng tôi không muốn có người con nuôi này nữa. Xin hỏi chúng tôi
Theo Khoản 1 Điều 9 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về thẩm quyền đăng ký nuôi con nuôi như sau:
“1. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi thường trú của người được giới thiệu làm con nuôi hoặc của người nhận con nuôi đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước”.
Khoản 1 Điều 2 Nghị định 19
thỏa thuận với cha mẹ nuôi để giữ lại quyền, nghĩa vụ đối với con và cách thức thực hiện quyền, nghĩa vụ đó sau khi đã cho làm con nuôi.” Theo quy định này, quyền và nghĩa vụ đối với người con do cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi thỏa thuận, nếu cha mẹ nuôi của đứa trẻ có nguyện vọng về việc thăm nom hay cùng chăm sóc đứa trẻ cùng cha mẹ đẻ thì việc bạn muốn
cả hai bên, đồng thời nên được công chứng hoặc chứng thực.
Văn bản thỏa thuận giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi về việc cha mẹ đẻ vẫn còn toàn bộ quyền và nghĩa vụ đối với con được pháp luật thừa nhận và hoàn toàn tôn trọng. Nội dung thể hiện trong khoản 4 điều 24 nêu trên pháp luật bao giờ cũng đặt sự thỏa thuận giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi lên hàng
Tôi xin tư vấn về việc nhận con nuôi: Gia đình tôi nhận nuôi một bé ngay khi cháu mới sinh đến nay đã được 18 tháng. Bố và mẹ đẻ của cháu đã không sống cùng nhau ngay từ khi mẹ cháu mang thai cháu. Khi sinh cháu ra do không có điều kiện nuôi dưỡng nên đã cho gia đình tôi nhận làm con nuôi. Khi sinh cháu, gia đình mẹ đẻ cháu đã làm giấy chứng